Các nghị sĩ Đài Loan đánh nhau giữa nghị viện lần thứ ba trong hai tuần, liên quan tới việc đề cử lănh đạo cơ quan giám sát chính quyền.
Vụ ẩu đả bắt nguồn từ việc lănh đạo Đài Loan Thái Anh Văn đề cử Trần Cúc, trợ lư cấp cao 70 tuổi của bà, làm lănh đạo Giám sát Viện, cơ quan giám sát độc lập của chính quyền. Đảng đối lập Quốc Dân đảng (KMT) phản đối quyết định này, đồng thời cáo buộc 24/27 người được đề cử làm thành viên của Giám sát Viện có mối liên hệ chặt chẽ với đảng Dân tiến (DPP) của bà Thái.
H́nh ảnh từ bên trong ṭa nhà nghị viện cho thấy một nghị sĩ từ đảng DPP đă đấm một thành viên thuộc phe đối lập, trong lúc quá tŕnh bỏ phiếu đề cử của bà Trần diễn ra. Các nghị sĩ của đảng KMT sau đó ném bóng nước vào bục phát biểu, buộc thành viên DPP phải mặc áo mưa và che chắn bằng b́a cứng.
Các nghị sĩ từ đảng DPP và KMT ẩu đả tại ṭa nhà nghị viện ở Đài Bắc, Đài Loan, hôm nay. Ảnh: Reuters.
Bất chấp t́nh trạng hỗn loạn, việc bỏ phiếu vẫn được tiến hành và thông qua đề cử bà Trần, người ủng hộ nhân quyền và từng ngồi tù 6 năm khi đảng KMT nắm quyền tại Đài Loan. Bà tuyên bố sẽ rời đảng DPP sau khi đề cử được phê chuẩn, nhằm duy tŕ tính công bằng của chức vụ, đồng thời cáo buộc phe đối lập bôi nhọ bà bằng những lời buộc tội vô căn cứ.
Khoảng 100 người ủng hộ đảng KMT tập trung bên ngoài ṭa nhà nghị viện cũng ẩu đả với cảnh sát, một số người cố gắng vượt qua hàng rào, kêu gọi đảng DPP rút lại đề cử. "Hăy từ bỏ chủ nghĩa thân hữu và rút lại đề cử", chủ tịch đảng KMT Giang Khải Thần phát biểu trước đám đông.
Đảng KMT, với truyền thống ủng hộ quan hệ gần gũi giữa Đài Loan với Trung Quốc đại lục, đă thất bại trong cuộc bầu cử lănh đạo và cơ quan lập pháp hồi tháng một, khiến đa số ghế trong nghị viện thuộc về DPP. Dưới sự dẫn dắt của ông Giang, đảng KMT đang tiến hành cải tổ nhằm giành lại sự ủng hộ của cử tri.
Các cuộc ẩu đả và biểu t́nh ồn ào tại nghị viện ở Đài Loan không c̣n xa lạ. Năm 2014, hàng trăm sinh viên chiếm ṭa nhà trong nhiều tuần để phản đối Phong trào Hoa hướng dương, yêu cầu minh bạch hơn và lo sợ ảnh hưởng kinh tế, chính trị ngày càng tăng của Trung Quốc đại lục tại ḥn đảo.
VietBF@sưu tập