Văn hóa và bản sắc định h́nh cách chúng ta nh́n nhận thế giới. Tuy nhiên, màu da của chúng ta định h́nh cách những người khác nh́n nhận chúng ta.
Người biểu t́nh mang theo ảnh George Floyd - Ảnh: AP
Tôi định vị ḿnh là một người Ư và người châu Á. Tôi vừa là người Mỹ vừa là người Ư. Tôi là người da trắng.
Tôi không đồng ư với sự phân biệt đối xử, tuy nhiên v́ màu da của tôi, tôi tham gia một hệ thống đàn áp có lợi cho người da trắng và sát hại người da đen sau khi đă lăng nhục và h́nh sự hóa cơ thể họ.
Lặng lẽ chấp nhận vai tṛ của ḿnh trong hệ thống đó cũng là tham gia vào sự đàn áp kia. Hiểu vai tṛ của ḿnh trong hệ thống đó là tối quan trọng để phá bỏ nó. Lên tiếng chống lại hệ thống đó để hỗ trợ những ai phải chịu đựng nó là trách nhiệm tuyệt đối của tôi.
Bài viết này không phải là về trải nghiệm của người da đen. Tôi chẳng có quyền ǵ để nói tôi biết về những trải nghiệm đó. Bài viết này là về xă hội Hoa Kỳ dựa trên hệ thống áp bức làm lợi cho những người có vẻ ngoài giống tôi, dù chúng tôi có nh́n nhận ḿnh là những kẻ đàn áp hay không.
Nó nói về sự diễn giải sai lầm rằng nước Mỹ là đa văn hóa, điều được xuất khẩu khắp hoàn cầu và càng củng cố thêm sự áp bức có hệ thống.
Bài viết này không nói tới những điều xấu xa của các nhóm ưu sinh da trắng và phân biệt chủng tộc bạo lực (xấu xa là đương nhiên). Nó nói về thất bại của những người tự nhận ḿnh là không phân biệt chủng tộc, nhưng lại không nghi ngờ việc tham gia vào một thế giới giúp hợp thức hóa thuyết ưu sinh da trắng.
Bối cảnh
Cái chết kinh hoàng của George Floyd trong đoạn video giờ đă nổi tiếng thế giới - về vụ giết người có động cơ chủng tộc của cảnh sát, về việc không có hành động pháp lư tức khắc với những cảnh sát liên quan, và một báo cáo pháp y lầm lạc xóa tội một phần cho các cảnh sát - đă làm bùng lên những cuộc biểu t́nh lớn khắp nước Mỹ.
Sau áp lực từ các cuộc biểu t́nh, một cảnh sát da trắng bị truy tố tội danh giết người mức độ 3 (vô ư). Những cuộc biểu t́nh nhanh chóng leo thang thành bạo động, đầu tiên ở Minneapolis, rồi giờ là khắp nước Mỹ.
Ngày càng có nhiều bằng chứng cho thấy những kẻ theo thuyết ưu sinh da trắng và các nhóm cực hữu lợi dụng t́nh trạng hỗn loạn để thúc đẩy nghị tŕnh của họ, hoặc đóng vai những kẻ kích động, gây ra bạo lực và đốt phá nhằm tạo h́nh ảnh tiêu cực với những người biểu t́nh ôn ḥa. Tổng thống Mỹ, người từng thể hiện sự thiên vị chủng tộc, lại càng châm dầu vào lửa.
Trevor Noah, người dẫn chương tŕnh truyền h́nh người Nam Phi sống ở New York, mới đây đă nói rằng các biến cố dẫn tới cái chết của George Floyd là một hiệu ứng domino.
Đúng vào lúc các cộng đồng da đen đang bị ảnh hưởng trầm trọng bất thường v́ COVID-19, những người biểu t́nh da trắng vũ trang - được tổng thống kích động, rồi ca ngợi - đă tấn công các ṭa nhà chính phủ và đe dọa lực lượng chấp pháp, đ̣i chấm dứt các biện pháp cách ly xă hội.
Rồi trong một đoạn video lan truyền nhanh trên mạng, một phụ nữ da trắng, Amy Cooper, gọi điện cho cảnh sát báo cáo về Christian Cooper, một người Mỹ gốc Phi yêu cầu cô ta phải cột dây dắt chó, theo quy định ở khu vực công viên đấy.
Trong cuộc gọi, cô Cooper đă chủ ư nhấn mạnh chủng tộc của người đàn ông và nói dối là ḿnh bị tấn công, bởi ư thức về sự chính danh giả hiệu mà sự phân biệt chủng tộc có hệ thống trao cho cô ta. Có mối liên hệ rơ ràng giữa việc Amy Cooper dùng màu da trắng của ḿnh như một thứ vũ khí với sự miễn tội cho những cảnh sát giết người da đen.
Amy Cooper sau đó tuyên bố: "Tôi không phải người phân biệt chủng tộc". Ibram X. Kendi, tác giả, nhân vật truyền thông, và giám đốc Trung tâm Chống phân biệt chủng tộc, đă viết một bài ư kiến trên The New York Times tựa đề "Chối bỏ là trái tim của phân biệt chủng tộc".
Chúng ta có thể không tham gia tích cực và có chủ ư vào những hành động phân biệt đối xử hay bạo lực với người da đen, nhưng việc không nhận ra rằng chúng ta đang làm lợi cho hệ thống cũng là sự chối bỏ.
Thưa các bạn da trắng: Chúng ta cần thôi nói rằng "Chúng ta đều là George Floyd". Đă tới lúc chúng ta phải nghĩ ḿnh là Amy Cooper để học cách đừng là cô ta.
Amy Cooper chỉ là một trong rất nhiều người gọi điện báo cảnh sát về những người da đen đang làm những việc b́nh thường, hợp pháp, như nướng thịt ở khu vực cho phép làm điều đó trong công viên, giao hàng trong một bộ đồng phục và có giấy tờ tùy thân, tập thể dục ở một pḥng gym hay đơn giản là tản bộ ở một nơi công cộng.
Đó không phải là những nhầm lẫn do sợ hăi, mà là hành động khiêu khích cố ư nhờ màu da trắng. Tất cả những hành động đó, và hành động của viên cảnh sát đă sát hại George Floyd, bị nhiều người da trắng như tôi lên án. Nhưng ngay cả như vậy, hành động hay sự không hành động của chúng ta thường dẫn tới cùng kết quả.
Người da trắng không cần phải hành xử như Amy Cooper th́ mới có đặc quyền da trắng. Những đặc quyền đó là tự động.
Thống kê từ nhiều nguồn do Diễn đàn Kinh tế thế giới tổng hợp cho thấy: người Mỹ gốc Phi có khả năng đi tù cao gấp 5 lần người da trắng; 72% các hộ gia đ́nh da trắng sở hữu căn nhà họ đang ở, so với 41% hộ da đen; tài sản b́nh quân của một hộ da trắng là 171.000 đôla - gấp 10 lần một hộ da đen (17.100 đôla); người lao động da trắng có thu nhập cao hơn 32% so với người da đen, và phụ nữ da đen kiếm được ít hơn 21% so với phụ nữ da trắng; phụ nữ da đen có nguy cơ tử vong do biến chứng thai sản cao gấp ba lần; người da đen có nguy cơ tử vong v́ COVID-19 cao gấp 2,4 lần; cứ 5 đàn ông da đen th́ 3 người từng bị cảnh sát xét hỏi không có lư do chính đáng...
Từ những trường học chia tách theo chủng tộc tới sự phân biệt đối xử về nhà ở, danh sách những chính sách tác động bất công lên người Mỹ gốc Phi là vô tận.
Quyền nói thay
Nhiều người da trắng đă bày tỏ buồn thương và đau đớn trên mạng xă hội đă không kiềm được nước mắt. Nước mắt là lời kêu gọi sự chú ư. Chúng là sự cảm thông. Nhưng chúng c̣n phải khiến chúng ta phải thấy khó chịu mà lưu tâm tới một nỗi đau gây ra do cùng những động lực đă mang tới đặc quyền cho chúng ta.
Nỗi ám ảnh của người da trắng với than khóc cho nạn nhân là lời dối trá khiến chủ nghĩa phân biệt chủng tộc vẫn tiếp tục. Chủ nghĩa phân biệt chủng tộc đă cướp đi tuổi trẻ và sự ngây thơ ở những đứa trẻ da đen, cướp đi tự do sống, dân quyền, và nhân quyền của người da đen. Giờ nếu cướp đi cả nỗi đau của họ nữa th́ đó sẽ là h́nh thức cướp bóc tồi tệ nhất.
Nếu màu da trắng mạnh mẽ và dễ dàng biến thành một món vũ khí lợi hại như thế, như qua Amy Cooper, th́ sao nó lại mỏng manh như thế khi cần phải hành động? V́ sao màu da trắng có sức mạnh gây tổn thương dễ dàng như vậy, nhưng lại yếu ớt như vậy khi cần chống lại hệ thống?
Những đồng minh da trắng của tôi, những người muốn thúc đẩy quyền của các cộng đồng thiểu số dễ tổn thương, chúng ta phải lắng nghe tốt hơn và phải tuân theo sự chỉ dẫn của những thành viên các cộng đồng thiểu số đó.
Chúng ta không thể biết điều ǵ là tốt nhất cho những người mắc kẹt trong các rào cản chủng tộc mà chúng ta chưa bao giờ trải nghiệm. Việc tự cho ḿnh có quyền nói thay người khác dựa trên giả định rằng vị trí ưu thế hiện giờ của người da trắng trong xă hội là nhờ năng lực hay nỗ lực mà có.
Chúng ta quên rằng điều đó đă được ban cho chúng ta qua một hệ thống bất công và bất b́nh đẳng, được thiết kế để tưởng thưởng màu da trắng. Thừa nhận điều đó là bước đầu tiên để phá bỏ hệ thống này.
Khi mục tiêu của chúng ta là hỗ trợ những sứ mệnh của người da đen, chúng ta tuân theo những thành viên của cộng đồng da đen. Khi mục tiêu của chúng ta là lợi dụng những sứ mệnh đó để nâng h́nh ảnh chúng ta lên, chúng ta đ̣i hỏi sự chú ư, sự hợp thức hóa, và chống lại chính những người chúng ta tuyên bố là ḿnh ủng hộ.
Người da trắng muốn lên án những cuộc bạo động mà không tỏ ra là một kẻ phân biệt chủng tộc đă thật nhanh trích dẫn Martin Luther King. Họ nói về đấu tranh bất bạo động của ông mà thiếu hiểu biết về chiều sâu và bối cảnh của điều đó, và không chú ư tới việc ông được coi là nhân vật gây chia rẽ sắc tộc thế nào vào thời bấy giờ.
Họ tranh luận trên Twitter với các tổ chức dân quyền và thậm chí là với chính con trai Martin Luther King. Khi làm như vậy, họ đặt ḿnh ở vị thế những chuyên gia về vấn đề người da đen, cao hơn chính người da đen.
Việc người da trắng áp đặt một cách diễn giải những lời của Martin Luther King và nhăn quan của ông phục vụ nhu cầu tức thời của chúng ta - thay v́ để người da đen bộc lộ nỗi đau và sự giận dữ của họ - là h́nh thức phân biệt chủng tộc cao nhất.
Những người da trắng nói rằng người da đen nên học theo Martin Luther King và biểu t́nh ôn ḥa cũng ngụ ư rằng người da đen phải hi sinh mạng sống th́ mới có thể thúc đẩy sứ mệnh của họ như Martin Luther King.
Chúng ta phải thôi đ̣i hỏi người da đen biến chúng ta thành những người ủng hộ họ tốt hơn. Chúng ta cần lắng nghe nhiều hơn và kỳ vọng ít đi. Xây dựng năng lực đó cho chúng ta không phải là trách nhiệm của người da đen.
Ảo giác nước Mỹ đa văn hóa
Thưa các đồng bào Mỹ, trong khi sự tận tụy của chúng ta với sứ mệnh b́nh đẳng chủng tộc trên toàn thế giới là đáng khen ngợi, nó sẽ vô nghĩa cho tới khi chúng ta nhận ra chủ nghĩa phân biệt chủng tộc đă bén rễ sâu và thể chế hóa mạnh mẽ thế nào ở chính nước Mỹ.
Chúng ta phải thôi giả vờ rằng chúng ta đă vượt qua sự phân biệt chủng tộc và đang sống trong một thiên đường ḥa hợp v́ sự chối bỏ chỉ khiến chúng ta phân biệt chủng tộc hơn mà thôi.
Có lần tôi ở phi trường Milan đợi một chuyến bay về Mỹ. Ba phụ nữ Mỹ thấy h́nh ông Obama trên trang b́a một tờ báo ở đó, họ dịch không chính xác tựa đề bài báo, cho đó là phân biệt chủng tộc và nghĩ rằng nếu là người dân các nước khác, họ có lẽ không dễ chấp nhận ông như dân Mỹ.
Thật trớ trêu, bài báo đó thật ra ca ngợi tổng thống và lên án việc nhiều lần ông bị phân biệt đối xử bởi các nhân vật trong chính quyền và truyền thông Mỹ.
Đă đi khắp thế giới và sống sáu năm ở Việt Nam, tôi thấy người Mỹ, nhất là người Mỹ da trắng, thường than phiền họ bị đối xử bất công, như bị thu tiền các dịch vụ cao hơn, dù họ tận hưởng nhiều đặc quyền mà dân địa phương thậm chí c̣n không được bén mảng tới. Chúng tôi cũng thường xuyên chỉ trích sự phân biệt đối xử với các nhóm thiểu số sắc tộc, chủng tộc, tôn giáo, và giới ở khắp nơi.
Nhưng tại sao chúng tôi lại giận dữ với sự phân biệt chủng tộc khi những kẻ phân biệt đó không có vẻ ngoài giống chúng tôi, để rồi im lặng khi họ giống chúng tôi? Có thể là bởi nhận thức của chúng tôi rằng Hoa Kỳ là thành tŕ của sự ḥa hợp chủng tộc và nhân quyền đă luôn là một công cụ cho chính sách đối ngoại Mỹ.
Không đầy một năm trước, người Mỹ mừng vui khi một cuộc đảo chính bạo lực của phe cánh hữu nổ ra ở Bolivia, lật đổ một chính quyền dân cử.
Họ gọi đó là "tự do và dân chủ". Nhưng khi người Mỹ gốc Phi biểu t́nh đ̣i những quyền tự do cơ bản ở Mỹ, giới lănh đạo gọi họ là bọn kẻ cướp và nhiều người da trắng như tôi nổi giận v́ cơn giận dữ của những người da đen kia không diễn ra một cách kiềm chế hay không làm phiền đến ai.
Là người châu Âu, tôi biết ơn những ǵ nước Mỹ đă làm để đánh bại chủ nghĩa phát xít. Tuy nhiên, Thế chiến II kết thúc vào năm 1945 khi luật chia tách chủng tộc Jim Crow c̣n chưa bị băi bỏ, điều chỉ xảy ra vào năm 1964. 125.000 lính Mỹ gốc Phi đă chiến đấu giải phóng châu Âu, và thế giới, khỏi họa phát xít, khi đó vẫn không được uống nước chung ṿi và sử dụng cùng nhà vệ sinh với những người da trắng ở miền nam đất nước.
Hoa Kỳ dùng nhân quyền để biện hộ cho việc can thiệp quân sự, chiếm đóng và trừng phạt kinh tế khắp nơi. Khi cảnh sát với những vi phạm nhân quyền trên toàn thế giới, lẽ nào chúng ta không đáp ứng được các tiêu chuẩn đó?
Nước Mỹ đă có 400 năm theo đuổi công lư và b́nh đẳng chủng tộc và sửa chữa các tội ác quá khứ (và hiện tại) chống lại con người. Đó là lư do tại sao chúng ta cần những tiêu chuẩn cao hơn so với các quốc gia mà chúng ta tự nghĩ ḿnh có quyền cảnh sát.
Phân biệt chủng tộc là đáng khinh, mọi lúc và mọi nơi. Tuy nhiên, chúng ta luôn nổi giận bởi sự phân biệt đối xử ở một nơi khác trên thế giới hơn là ở chính nước Mỹ. Điều này tạo ra và duy tŕ sự diễn giải sai lạc rằng Hoa Kỳ "ít phân biệt chủng tộc hơn", khiến chúng ta chậm chạp hơn trong việc xử lư chính vấn đề của ḿnh.
Phân biệt đối xử là cố hữu với nước Mỹ, đất nước sinh ra từ đất đai cướp bóc sau những cuộc diệt chủng, từ lao động không công của nô lệ, và giờ phát đạt nhờ lao động bất hợp pháp giá rẻ của những người nhập cư và tù nhân da màu, những người không có được sự xa xỉ hưởng nền công lư cũng xây dựng nên do và v́ những kẻ đàn áp.
Nền công lư đó được xây nên để làm lợi cho những người có vẻ ngoài như tôi, và những ai sẵn sàng ủng hộ nó vô điều kiện. Mỗi lần chúng ta thúc đẩy câu chuyện sai lạc về sự ḥa hợp đa văn hóa kiểu Mỹ, chúng ta lại xuất khẩu một hệ thống đàn áp ra bên ngoài, dựa trên sự chối bỏ tính bất công của nó và sự thừa nhận ngấm ngầm, đồng lơa, với những tội ác của nó.