Hiện nay, một phần năo người đă được nuôi cấy trong pḥng thí nghiệm để nghiên cứu. Thế nhưng sẽ thế nào nếu bộ năo nhân tạo biết suy nghĩ và có cảm giác. Nếu chuyện đó xảy ra th́ việc nuôi cấy năo người năy sẽ đi quá ranh giới khoa học.
Các chuyên gia ngày nay mới chỉ nuôi dưỡng được một phần năo người trong pḥng thí nghiệm.
Theo The Sun, các nhà nghiên cứu cảnh báo, dù chưa ai chứng minh được rằng năo người nuôi cấy trong pḥng thí nghiệm có ư thức, nguy cơ vẫn là rất lớn.
Các mẫu vật nghiên cứu trong pḥng thí nghiệm cho đến nay không phải là năo người hoàn chỉnh. Trong một nghiên cứu gần đây, các nhà khoa học của Đại học Harvard, Mỹ, phát hiện năo nuôi cấy phát triển được nhiều dạng tế bào khác nhau, từ tế bào thần kinh vỏ năo đến tế bào vơng mạc.
Nếu để phát triển trong 8 tháng, chúng tự h́nh thành mạng lưới thần kinh có khả năng hoạt động và phản ứng nếu bị chiếu sáng.
Những nghiên cứu trên năo người bị chỉ trích v́ chúng nằm ở ranh giới giữa nghiên cứu y khoa và thí nghiệm trên người.
Elan Ohayon, giám đốc Pḥng thí nghiệm khoa học thần kinh xanh, nói trên tờ Guardian: “Nếu tạo ra ngay cả một phần năo người có tri giác, chúng ta đă đi quá ranh giới khoa học. Chúng ta không muốn nghiên cứu trong khi một thứ ǵ đó phải chịu đựng”.
Các nhà khoa học cho rằng, cần phải làm rơ những tác động của việc nghiên cứu năo người trong pḥng thí nghiệm và trong một số thí nghiệm, năo người thậm chí c̣n được cấy vào cơ thể động vật.
Nghiên cứu năo người sống hết sức khó khăn nên việc nuôi cấy tế bào năo người giúp các nhà khoa học có những nghiên cứu giá trị, giúp hiểu thêm về bệnh tâm thần phân liệt và tự kỷ.
Ohayon nói một khi tế bào năo người bắt đầu có ư thức, các nhà nghiên cứu cần phải chấm dứt thí nghiệm ngay lập tức. Ohayon đang phát triển mô h́nh nghiên cứu trên máy tính để chứng minh giả thuyết của ḿnh.
VietBF © Sưu Tầm