Bài viết của chuyên gia Nga Konstantin Gerashenko về những căng thẳng trong mối q.uan h.ệ Trung- Mỹ hiện nay, về các cách “trị” đối thủ cạnh tranh của Mỹ.
Bài đăng trên ‘Người đưa tin công nghiệp quốc pḥng” (Nga) ngày 31/5/2019. Ảnh minh họa trong bài là của tác giả. Xin có chú thích ngắn (Casus belli- thành ngữ tiếng Latin tạm hiểu là cái cớ biện minh cho hành động chiến tranh-ND).
Sau đây là nội dung bài báo:
“Cứu loài người khỏi t́nh trạng bị nhét vào một cái ḷ vi sóng khổng lồ hay đơn giản chỉ là triệt hạ đối thủ cạnh tranh? Mỹ thực sự theo đuổi mục đích ǵ khi triển khai một chiến dị.ch đặc biệt chống Trung Quốc?
Để bắt đầu – (xin nhắc lại) một câu chuyện tuy cũ, nhưng rất có tính thời sự và tính “giáo dục sâu sắc”. Vào những năm 70 của thế kỷ trước, Liên Xô và Tây Âu chế tạo các máy bay chở khách siêu âm Tu-144 và “Concord”.
Hàng không dân dụng trên toàn thế giới lúc đó phát triển với tốc độ nhanh chưa từng thấy, số lượng hành khách tăng đột biến, tất cả mọi người ai cũng đều muốn bay nhanh hơn và tiện nghi hơn. Có vẻ như những chiếc máy bay mới nói trên sẽ được đảm bảo có một tương lai thành công huy hoàng chắc chắn.
Nhưng điều đó đă không xảy ra. Nước Mỹ tuy đă không chế tạo các máy bay chở khách siêu âm, nhưng lại đă rất thành công trong “công cuộc” sản xuất các máy bay chở khách cỡ lớn “Boeing” tốc độ cận âm.
Người Mỹ đă triệt hạ thành công các đối thủ cạnh tranh (máy bay chở khách) đến từ Thế giới cũ (Châu Âu) một cách rất thanh nhă và đơn giản: thông qua các các bộ quy tắc (bộ tiêu chuẩn) quốc tế hạn chế tiếng ồn từ các động cơ trên mặt đất và cường độ sóng âm thanh phát ra khi (máy bay) đang bay với tốc độ siêu âm.
Và như vậy- các máy bay (chở khách) siêu âm (Liên Xô- Tây Âu) đă không đáp ứng được các tiêu chuẩn này. Do đó, Tu-144 Liên Xô chỉ có thể bay trên lănh thổ Liên Xô, c̣n "Concord” Tây Âu buộc phải bằng ḷng với những chuyến bay xuyên Đại Tây Dương từ Paris và London đến New York, cũng c̣n may là gần như toàn bộ tuyến hành tŕnh trên đều qua đại dương.
Hiện nay, chúng ta lại đang được chứng kiến một t́nh huống tương tự trong lĩnh vực Công nghệ thông tin- truyền thông. (Tập đoàn) “Huawei” (Trung Quốc), không nghi ngờ ǵ nữa, đang là nhà sản xuất hàng đầu trong công nghệ 5G. Nhưng “các bạn Mỹ” đang làm mọi cách để kiềm chế đối thủ cạnh tranh.
Vào ngày 15/5/2019 mới đây, Tổng thống Mỹ Donald Trump đă kư một sắc lệnh về việc “bảo vệ mạng thông tin và truyền thông của Hoa Kỳ trước các mối đe dọa từ nước ngoài”.
Sắc lệnh có hiệu lực ngay sau khi kư này của Mỹ cho phép áp đặt lệnh cấm đối với mọi giao dị.ch thương mại nếu (các giao dị.ch đó), theo quan điểm của chính quyền Mỹ, gây ra một mối đe dọa đối với an ninh quốc gia (Mỹ).
Như Cơ quan báo chí Nhà Trắng đă nêu rơ- , mục đích của sắc lệnh là bảo vệ nước Mỹ trước các đối thủ nước ngoài (xin hăy hiểu cho- đó chính là “Huawei” và ZTE), - những tập đoàn đang ráo riết t́m kiếm và tận dụng những lĩnh vực dễ bị tổn thương nhất trong cơ sở hạ tầng thông tin và truyền thông Mỹ.
Không lâu sau đó (sau khi Sắc lệnh của Tổng thống Mỹ được công bố), Google tuyên bố dừng hợp tác với “Huawei”, sau đó nữa- các nhà sản xuất bộ xử lư là ARM, Intel và Qualcomm cũng đă tham gia chiến dị.ch phong tỏa “Huawei”.
Nhưng đấy mới chỉ là những biện pháp ban đầu. Về mặt lư thuyết, “Huawei” có đủ khả năng thay thế Android bằng hệ điều hành riêng và thậm chí triển khai chế tạo các bộ xử lư cần thiết hoặc t́m mua chúng ở một nơi nào đó.
Không, dứt khoát không, vấn đề kềm chế Trung Quốc phải được giải quyết một cách cơ bản, dứt khoát, như đă từng làm đối với vấn đề (máy bay chở khách) siêu âm trong những năm 70.
Và một giải pháp như vậy đă có sẵn trong tay (Mỹ). Hóa ra là điện thoại thông minh 5G hoạt động trên cùng một dải tần số với các vệ tinh khí tượng.
Như tờ “The Washington Post” khẳng định căn cứ vào các nguồn (cung cấp) tin đáng tin cậy của ḿnh – tức các chuyên gia từ Cơ quan (Cục) nghiên cứu đại dương và bầu khí quyền (NOAA) và Cơ quan Hàng không và Vũ trụ Quốc gia (NASA- Mỹ), th́ mạng 5G sẽ gây nhiễu làm ảnh hưởng đến độ chính x.á.c của các thông số như mức độ tích tụ hơi nước trong khí quyển, diện tích các khu vực sông băng, tốc độ tan băng, độ dày lớp tuyết phủ, tốc độ và hướng gió, lượng mưa, v.v.
Theo các chuyên gia, độ chính x.á.c của các dự báo thời tiết sẽ giảm 30%, và như vậy, sẽ đưa loài người quay ngược trở lại thời kỳ của 40 năm về trước trong lĩnh vực dự báo thời tiết.
Và như vậy có thể dẫn đến những hậu quả bi thảm khi những dự đoán đó liên quan đến những cơn băo có thể dẫn đến sự tàn phá trên diện rộng và gây tổn thất về người. Người dân trong khu vực thảm họa sẽ có thời gian ít hơn tới 2-3 ngày để làm công tác chuẩn bị chống đỡ với một một trận đại hồng thủy hoặc để có thể kịp sơ tán tránh băo.
“Nếu v́ dự báo không chính x.á.c mà một bang nào đó của Mỹ bị thiệt hại nặng nề v́ băo, sẽ không khó để dự báo trước thái độ của cộng đồng dân chúng đối với mạng 5G”
Hiện giờ th́ vấn đề này mới chủ yếu mang tính chất hàn lâm. Nhưng nếu như đột nhiên, v́ dự báo (thời tiết) không chính x.á.c, mà một thành phố hoặc một tiểu bang nào đó của Mỹ bị thiệt hại nghiêm trọng bởi một cơn băo và thậm chí c̣n hơn thế, nếu như có nhiều người th.iệt m.ạn.g, th́ không khó để dự đoán thái độ của công chúng (Mỹ) đối với mạng 5G.
Vậy cần ǵ đến Casus belli nữa? Đó là một cái cớ rất hợp pháp để “nghiêm cấm và không cho mạng 5G phát sóng”. Và những cơn băo ở Vịnh Mexico, th́ như đă biết, xảy ra thường xuyên như cơm bữa.
Cơn băo có sức tàn phá khủng khi.ế.p nhất là “Katrina” năm 2005, đă quét qua và gây tổn thất rất nặng nề cho bang New Orleans. Khoảng 80% diện tích của thành phố bị ch́m trong nước, 1.836 người ch.ết, thiệt hại kinh tế lên tới 125 tỷ đô la.
C̣n một lập luận rất “nặng cân” khác nữa cũng chống lại 5G - đó là xét từ góc độ y tế. Mỗi thế hệ phương tiện liên lạc di động mới, để tăng dung lượng dữ liệu truyền tải, phải sử dụng các bước sóng ngày càng ngắn hơn. Trong khi sóng điện từ càng ngắn th́ càng nguy hiểm đối với các c,ơ th.ể sống.
Ngoài ra, cùng với việc giảm chiều dài bước sóng, bán kính hoạt động của các thiết bị thu phát cũng bị giảm. Điều này có nghĩa là sẽ phải dựng các trạm thu ở một cự ly ngắn, chỉ khoảng vài trăm mét. Và thế chúng ta sẽ sống bên trong một trường điện t..ử khổng lồ.
Nếu tính đến các tính chất vật lư của bức xạ 5G- trên thực tế, chúng ta sẽ sống trong một cái ḷ vi sóng.
Những tần số này có hại đến mức độ nào đối với con người? Các bác sĩ nói rằng- cực kỳ có hại, nhưng hiện chưa có những kết luận chính thức, và càng chưa có lệnh cấm. Công nghệ không dây dẫn- ngành kinh doanh quá ư là lớn, với những khoản lợi nhuận nhiều đến mức điên rồ ...
Nhưng những người phản đối đang có tiếng nói ngày càng có “trọng lượng” hơn và thường xuyên hơn. Ví dụ cụ thể, trang web của một trong những nhóm sáng kiến ES-Ireland đă công bố lời kêu gọi gửi Ủy ban châu Âu với đề xuất thực hiện một lệnh cấm tăng số lượng ăng ten để mở rộng mạng 5G theo kế hoạch trước đó.
Trong lời kêu gọi này cũng thể hiện những quan ngại sâu sắc về những hậu quả (của mạng 5G) đối với sức khỏe do mức phóng xạ cao hơn có ảnh hưởng tiêu cực đến con người. Những rủi ro chính là bệnh ung thư, vô sinh, sự xuất hiện của các đột biến gien, các bệnh về mắt và da, rối loạn quá tŕnh trao đổi chất và suy yếu hệ thống miễn dị.ch của c,ơ th.ể người.
Nếu như những nghiên cứu khách quan được tiến hành và những tác động nguy hiểm của công nghệ 5G được chứng minh, th́ chẳng cần đến bất kỳ một Casus belli nào nữa.
VietBF © sưu tầm