Một cuộc điều tra về Ericsson là một phần trong trận chiến 5G Trung Quốc với Châu Âu và Hoa Kỳ, sau khi Cục quản lư thị trường Trung Quốc mới đây đă đột kích văn pḥng Bắc Kinh Ericsson với lư do điều tra chống độc quyền.
Khách tham quan đi qua lối vào gian hàng của Ericsson AB tại Đại hội Thế giới Di động ở Barcelona, Tây Ban Nha, vào thứ ba, ngày 26/2/2013. (Ảnh: Simon Dawson | Bloomberg via Getty Images).
Theo Beijing Business Today, Cục quản lư thị trường Trung Quốc đă khởi xướng một cuộc điều tra về nhà cung cấp thiết bị viễn thông Thụy Điển – Ericsson dựa trên báo cáo từ các nhà sản xuất điện thoại di động.
Đây là cuộc điều tra chống độc quyền thứ hai do Trung Quốc khởi xướng trong lĩnh vực cấp phép sở hữu trí tuệ sau nhà sản xuất chip Qualcomm của Mỹ.
Vào năm 2013, Ủy ban Cải cách và Phát triển Quốc gia Trung Quốc (The National Development and Reform Commission of China) cũng đă mở một cuộc điều tra chống độc quyền đối với Qualcomm và cuối cùng Qualcomm đă bị phạt khoảng 1 tỷ đô la vào năm 2015.
Cho đến thời điểm hiện tại, các quan chức Trung Quốc vẫn chưa tiết lộ lư do cụ thể của cuộc điều tra, nhưng giới truyền thông đại lục đă cáo buộc Ericsson “vi phạm luật chống độc quyền” bằng sáng chế tiêu chuẩn thiết yếu (SEP) mạng 3G và 4G.
Theo bảng xếp hạng mới nhất của các tuyên bố bằng sáng chế tiêu chuẩn thiết yếu 5G của các công ty truyền thông, do Viện nghiên cứu Công nghệ Thông tin Truyền thông Trung Quốc (CAICT) công bố, tính đến cuối năm 2018, bằng sáng chế tiêu chuẩn thiết yếu 5G của Ericsson được Viện Tiêu chuẩn Viễn thông châu Âu (ETSI) tuyên bố là 1.444 cái, chiếm 12% trong tổng số 5G bằng sáng chế được công bố công khai.
Theo Thông tấn xă Trung ương Đài Loan, số lượng điện thoại di động được sản xuất tại Trung Quốc là khoảng 1,9 tỷ cái mỗi năm, nhưng hầu hết các bằng sáng chế tiêu chuẩn thiết yếu 2G / 3G / 4G tập trung ở các công ty nước ngoài như Qualcomm, Ericsson và Nokia.
Bài báo cũng nói rằng, các nhà sản xuất điện thoại di động Trung Quốc phụ thuộc rất nhiều vào Ericsson và phải trả tiền bản quyền cho Ericsson. V́ vậy, việc họ phàn nàn về Ericsson, mục đích là để giảm chi phí, đồng thời chuẩn bị cho kỷ nguyên di động mạng 5G sắp tới.
Tuy nhiên, tại thời các nước phương Tây cùng nhau tẩy chay mạng 5G của Huawei, ĐCSTQ bất ngờ điều tra Ericsson, một trong những đối thủ cạnh tranh lớn nhất của Huawei, cho thấy một mục đích khác.
Ericsson là đối thủ cạnh tranh lớn nhất của Huawei trên thế giới, động thái điều tra Ericsson của Trung Quốc được xem là đ̣n phản pháo đối với châu Âu và Hoa Kỳ. (Ảnh: Kurniadi Ilham from Pixabay).
Theo dữ liệu do công ty nghiên cứu thị trường Anh IHSMarkit công bố, Ericsson đứng đầu thị phần cơ sở thiết bị hạ tầng truyền thông thế giới năm 2018; đối với nguồn cung thiết bị truyền thông 5G, Ericsson cũng đứng đầu với 24% thị phần, c̣n Huawei chỉ đứng thứ 4.
Có ư kiến cho rằng, cuộc điều tra của Trung Quốc về Ericsson là một trong những chiến thuật được ĐCSTQ sử dụng ngầm trả đũa châu Âu và Hoa Kỳ chống lại “đứa con cưng” Huawei của Trung Quốc.
Huawei bị cáo buộc được Đảng Cộng sản Trung Quốc đứng đằng sau “chống lưng”, thiết bị do Huawei sản xuất bị các kỹ sư phần mềm của Microsoft chỉ trích có cài “cửa sau” để hoạt động gián điệp.
ĐCSTQ sử dụng Huawei như một nước cờ tham vọng chiến lược nhằm cố gắng kiểm soát mạng lưới toàn cầu trong tương lai.
Trong hai năm qua, chính phủ Hoa Kỳ đă đi đầu trong việc tẩy chay ZTE và Huawei, khiến hai công ty viễn thông Trung Quốc có hậu thuẫn chính trị này phải chịu một tổn thất lớn.
Như một kiểu trả thù Hoa Kỳ, ĐCSTQ năm ngoái đă ngăn chặn mua lại chất bán dẫn NXP xuyên biên giới của Qualcomm với lư do “chống độc quyền”.