Nếu bạn dừng chân nới đây, bạn sẽ như lạc vào mooth thế giới hoàn toàn khác lạ. Khác hẳn với một Sài G̣n hối hả, ngột ngạt. Nơi đây có một không gian Việt đậm đặc nét văn hóa, ḥa quyện một cách khéo léo với các tiện nghi giữa khu vườn xanh mướt, yên b́nh.
Đó là khu vườn Minh Trân của Việt kiều Nhật của TS. Nguyễn Trí Dũng, tọa lạc ở đường Cống Lở (quận Tân B́nh, TP.HCM).
Cổng tam quan dẫn vào khu vườn Minh Trân. Ảnh Nguyên Vỹ
Về nước từ năm 1993, ông Dũng kể đă có mơ ước muốn xây dựng một khu vườn làm nơi gặp gỡ, giao lưu với các doanh nhân, trí thức trong nước cũng như ngoài nước; để từ đó có thể ứng dụng vào thực tế giúp Việt Nam phát triển hơn.
Nhà rường Huế đối diện ngay cổng vào. Ảnh: Nguyên Vỹ
Thời đó, khu vực chỉ là một vùng đầm lầy, ẩm ướt; không ít người ngán ngại song ông vẫn quyết tâm xây dựng mô h́nh phát triển đă ấp ủ từ lâu.
Từng là chuyên viên kinh tế phát triển Liên Hiệp Quốc, lại sống lâu năm ở nước ngoài; ông Dũng hiểu được sức mạnh văn hóa: “Phát triển Việt Nam phải bám lấy truyền thống văn hóa dân tộc để tiến lên hiện đại".
Việt kiều Nhật, TS. Nguyễn Trí Dũng bên các hiện vật văn hóa được sưu tầm. Ảnh: Nguyên Vỹ
Khu vườn "Minh Trân – Vườn ươm Giấc mơ Việt" hôm nay h́nh thành là để hiện thực hóa ước mơ đó của ông. Bước vào không văn hóa của Minh Trân, du khách không chỉ cảm nhận mà c̣n có thể nh́n thấy, chạm tay vào.
Ngôi nhà tái hiện làng quê miền Bắc. Ảnh: Nguyên Vỹ
Trong khuôn viên chừng 1ha, ông Dũng đă tái hiện không gian văn hóa truyền thống đất nước qua ba miền Bắc - Trung - Nam.
Không gian bài trí đậm nét văn hóa ở bên trong. Ảnh: Nguyên Vỹ
Bước qua chiếc cổng tam quan uy nguy dưới tán cây cổ thụ, ngôi nhà rường Huế cổ kính gợi ngay ấn tượng làng quê Việt Nam thật yên ả, thanh b́nh.
Ở gian nhà đậm màu sắc Nam Bộ, người xem dễ dàng những vật dụng quen thuộc như lu nước, ống tre, gáo nước...
Dăy lu ở lối vào gồm 36 chiếc lu bầu, xếp thành bốn dăy chào mừng khách. Phía trên là những ống tre dẫn nước chảy róc rách như tiếng reo mừng. Ảnh: Nguyên Vỹ.
Những vật dụng đơn giản nhưng được sắp xếp khéo léo theo chủ ư để truyền tải thông điệp văn hóa của chủ nhân.
Từ gian nhà nh́n ra cả khu vườn xanh mát. Ảnh Nguyên Vỹ
Trong khu vườn có hơn 250 loài thực vật. Trong đó có những cây hơn 20 năm tuổi, do chính tay ông Dũng trồng từ những năm đầu tiên về nước.
Giữa không gian thiên nhiên thơ mộng, có khoảng 5 - 6 gian nhà sàn, nhà gỗ nằm liền kế nhau. Ảnh Nguyên Vỹ
Tất cả các gian nhà được ông Dũng bài trí khoa học, kết hợp nhuần nhuyễn nét truyền thống với các tiện nghi hiện đại.
Không gian văn hóa tích hợp nhiều chức năng từ pḥng hội thảo cho khách đến hội họp; khu vực ẩm thực, thư giăn, uống trà. Ảnh: Nguyên Vỹ
Chúng tôi được dẫn vào tham quan từng gian pḥng. Từ khung cửa sổ nh́n ra vườn đẹp như thể một bức tranh vẽ cảnh tre trúc Việt Nam.
Chủ nhân khu vườn cũng không quên dành một khu vực vui chơi cho trẻ em.
Từ nông nghiệp, ẩm thực, văn hóa cho tới hội thảo khoa kinh tế, khoa học; không gian ở Minh Trân cố gắng hội tụ một cách nhuần nhuyễn giữa truyền thống và hiện đại; tạo một cảm giác thật gần gũi và cởi mở cho du khách đến thăm.
Nét truyền thống và hiện đại kết hợp nhuần nhuyễn. Ảnh: Nguyên Vỹ
“Cái ǵ cũng cần có một không gian thích hợp để người ta có thể mở ḷng ḿnh ra. Giống như đi đến chùa th́ ham làm việc thiện, đến thư viện th́ ham sách. Vườn Minh Trân cũng được thiết kế như vậy”, TS. Dũng chia sẻ.
Đồ dùng và vật trang trí đậm nét văn hóa Việt. Ảnh Nguyên Vỹ
Gốm sứ và thổ cẩm được bài trí giữa không gian sang trọng. Ảnh: Nguyên Vỹ
Các hiện vật văn hóa được ông Dũng kỳ công sưu tầm. Ảnh: Nguyên Vỹ
Tṛ chơi múa rối nước dân gian được vận hành bằng máy móc. Ảnh: Nguyên Vỹ
Hiện nay, mỗi năm khu vườn tiếp khoảng 2.000 lượt khách trong và ngoài nước đến giao lưu. TS. Nguyễn Trí Dũng cũng là kiều bào đầu tiên vinh dự đón nhận Huân chương Mặt trời của Nhật Hoàng cho những nỗ lực cống hiến giữa hai tân dân tộc.