Đầu tháng 12/2016 Anh tuyên bố khi chiến đấu cơ Anh sang Nhật sẽ bay qua vùng Biển Đông. Trung Quốc coi đây là một hành động khiêu khích, rằng Anh muốn can thiệp vào Biển Đông theo đuôi Mỹ. Phía Anh khẳng định đây là quyền tự do lưu thông khiến Trung Quốc nổi đóa.
Tân Hoa Xă cảnh báo, nếu nước Anh nhân danh “quyền tự do lưu thông” trên Biển Đông để đưa máy bay chiến đấu bay qua khu vực này, th́ điều đó sẽ làm phức tạp thêm quan hệ giữa Bắc Kinh và Luân Đôn. Anh sẽ nhận được những bài học đắt giá từ Trung Quốc.
Chiến đấu cơ Typhoon của Không quân Hoàng gia Anh
Sau khi đại diện ngoại giao của Anh thông báo cho biết dự tính đưa chiến đấu cơ bay qua Biển Đông để xác quyết quyền tự do lưu thông quốc tế, mặc dù chưa có phản ứng chính thức nhưng Bắc Kinh thông qua hệ thống báo chí chính thống đă lên tiếng cảnh cáo kế hoạch của Anh, coi đó là một biểu hiện diễu vơ giương oai giống như Mỹ và Nhật Bản.
Tân Hoa Xă đăng bài b́nh luận gay gắt của về sự kiện hôm 1/12 vừa qua, khi đại sứ Anh tại Mỹ Nigel Kim Darroch khi thông báo các chiến đấu cơ phản lực của Anh trên đường đến thăm Nhật Bản sẽ bay ngang qua Biển Đông để khẳng định quyền tự do lưu thông quốc tế. Theo Tân Hoa Xă tuyên bố đó “chỉ nhằm mục đích gây ấn tượng với Nhật Bản”.
Tuy nhiên, hăng tin Trung Quốc cho rằng tuyên bố của đại diện ngoại giao Anh là dấu hiệu tạo cảm giác là “Luân Đôn có thể sẽ rời bỏ lập trường đứng ngoài các tranh chấp ở Biển Đông và bắt đầu muốn có một vai tṛ can thiệp tại khu vực này như Mỹ và Nhật Bản”.
Tân Hoa Xă cảnh báo, nếu Anh nhân danh “quyền tự do lưu thông” trên Biển Đông để đưa máy bay chiến đấu bay qua khu vực này, th́ điều đó sẽ làm phức tạp thêm quan hệ giữa Bắc Kinh và Luân Đôn.
Hăng thông tấn Trung Quốc cho rằng, vấn đề tự do lưu thông hàng hải và hàng không tại Biển Đông giờ là cái cớ để gây sức ép với Trung Quốc mà trên thực tế không hề có vấn đề ǵ về quyền qua lại hợp pháp của tàu bè và máy bay tại khu vực này.
Nhắc lại tuyên bố của đại sứ Anh Nigel Kim Darroch hôm 1/12, Tân Hoa Xă viết: Những người quyết định chính sách của Anh phải ư thức được rằng, “với việc sao chép lại những hành động khiêu khích của Washington và Tokyo trên Biển Đông, họ sẽ mất ít nhất hai điều : uy tín của một quốc gia có trách nhiệm trên thế giới và quan hệ với Trung Quốc” và những phát biểu của ông Darroch về Biển Đông vừa qua là một dấu hiệu đáng báo động.
Theo đại sứ Darroch, một khi hai hàng không mẫu hạm mới của Anh được đưa vào sử dụng vào năm 2020, Luân Đôn sẽ triển hai tàu này đến khu vực Thái B́nh Dương.
Đại sứ Anh tại Mỹ khẳng định Luân Đôn có cùng mục tiêu với chính quyền Mỹ đương nhiệm và chính quyền kế tiếp, đó là phải bảo vệ tự do hàng hải và hàng không ở vùng Biển Đông. Mặc dù phần lớn khả năng quân sự của Anh Quốc sẽ được hướng về vùng Trung Đông, ông Darroch tuyên bố là nước này cũng sẽ cố gắng đóng vai tṛ của ḿnh ở Thái B́nh Dương.
Hồi tháng 10/2016, 4 chiến đấu cơ của Anh cũng đă đến Nhật để tham quan tập trận chung với quân đội Nhật, một hành động đă khiến Trung Quốc bực tức, v́ giữa Bắc Kinh và Tokyo đang có tranh chấp chủ quyền trên quần đảo Senkaku/Điếu Ngư ở biển Hoa Đông.
Đại sứ Nhật ở Washington Kenichiro Sasae đă hoan nghênh sự can dự của Anh vào an ninh châu Á, đồng thời cho biết là tại một cuộc họp ở Lầu Năm Góc vào tháng 10 vừa qa, ông đă thảo luận với đại diện của Mỹ và Anh về việc hợp tác giữa hải quân ba nước.