Mối quan hệ của Nga-Mỹ đă chuyển sang một bước mới. Giờ đây, Mỹ không thể hống hách coi thường Nga là một nước hạng hai nữa. Điều này được phản ảnh rơ trong mối quan hệ phức tạp giữa 2 nước này và Syria. Mỹ đă chính thức cúi đầu trước Nga v́ điều này…
Nút thắt quan trọng nhất trong tiến tŕnh ḥa b́nh Syria là chia tách lực lượng đối lập ra khỏi khủng bố…
Mỹ đă bị Nga đưa vào khuôn khổ tại Syria!
Không c̣n cách nào khác, Mỹ cũng phải ngồi với Nga để giải quyết t́nh h́nh Syria thay v́ như trước đây bất chấp, coi Nga như là một cường quốc hạng hai.
Tất nhiên rồi, Mỹ vốn thực dụng, lợi ích Mỹ là trên hết nên khi cần lùi hay bắt tay với kẻ thù để chia xẻ lợi ích th́ vẫn sẵn sàng, không khi nào do dự. Đó là lư do tại sao Mỹ phải kư với Nga những thỏa thuận mà chính dư luận trong nước Mỹ đều cho rằng đó là thắng lợi của Nga và mâu thuẫn Mỹ-Thổ Nhĩ Kỳ trở nên tệ hại nhất trong lịch sử quan hệ giữa họ.
B́nh tĩnh, tự tin, t́m chỗ yếu của đối thủ để quật!
Thỏa thuận ngừng bắn để tập hợp các phe phái trên toàn lănh thổ Syria ngồi vào bàn đàm phán t́m ra một giải pháp ḥa b́nh, đồng thời, cùng xác định đối tượng khủng bố để hợp tác tiêu diệt…là một ư tưởng rất tuyệt vời nhưng thực tế lại rất khó khăn.
Sau khi Hội đồng Bảo an LHQ xác định tại Syria lực lượng IS và al-Nusra là lực lượng khủng bố quốc tế cần phải tiêu diệt, cùng với lực lượng khủng bố bị cấm hoạt động tại Nga (LIH), đây là đối tượng tác chiến trực tiếp của lực lượng an ninh, quân đội Nga.
V́ thế, tại thỏa thuận ngừng bắn tháng 2/2015 hay thỏa thuận ngừng bắn mới đây tháng 9/2016 Nga luôn đưa ra một yêu cầu cơ bản là Mỹ cùng làm việc với Nga để phân loại lực lượng trên chiến trường Syria.
Theo đó, Mỹ hăy cho Nga biết đâu là khủng bố thánh chiến, đâu là “ôn ḥa”, vị trí ở đâu...để Nga cùng Mỹ hợp đồng tác chiến. Tuy nhiên, nguyên nhân khách quan và chủ quan khiến Mỹ không thể thực hiện được.
Về nguyên nhân chủ quan: Toàn bộ lực lượng nổi dậy chống chính phủ hợp pháp Syria, muốn lật đổ Assad, bao gồm cả IS và al-Nusra đều liên quan chặt chẽ với Mỹ. Do đó, Mỹ không thể “đứa bỏ, đứa thương” vừa biến ḿnh thành kẻ thù vừa bộc lộ hết lực lượng của Mỹ cho Nga biết.
Phân chia rạch ṛi tổ chức thánh chiến, đối lập “ôn ḥa” và vị trí khu vực các tổ chức đó th́ hóa ra “lạy ông con ở bụi này”. Mỹ không thể phạm sai lầm về nguyên tắc tổ chức và bí mật lực lượng như vậy.
Mặt khác Mỹ không muốn hợp tác quân sự với Nga mà chỉ muốn bao vây cô lập Nga sau vụ Nga đưa Crimea vào lănh thổ của ḿnh th́ phân tách lực lượng là điều vô nghĩa.
Về nguyên nhân khách quan: Tuy nhiên, trong t́nh thế nhất định, Mỹ vẫn có thể hy sinh một tổ chức nào đó, thậm chí một quốc gia nào đó, bất chấp tất thảy v́ lợi ích Mỹ. Nhưng rất đáng tiếc là Mỹ không quản lư được những tổ chức mà ḿnh nuôi dưỡng, hậu thuẫn tại Syria.
Trong 5 năm qua, các lực lượng nổi dậy chống chính phủ lại liên hệ, hợp tác rất chặt chẽ với al-Nusra, chi nhánh của Al-Qeada. Cho nên, dù Mỹ có muốn tách thật sự nhóm đối lập ra khỏi al-Nusra th́ đó là điều không thể được. Không một tổ chức nào muốn điều đó xảy ra và sẽ chống lại.
Đó là lư do v́ sao thỏa thuận ngừng bắn này đến thỏa thuận ngừng bắn khác đều bị phe đối lập vi phạm, phá hoại.
Phân tách lực lượng là một nút thắt quan trọng nhất trong tiến tŕnh ḥa b́nh Syria. Phân tách được lực lượng, vị trí khu vực th́ Nga và Mỹ mới có thể bàn đến chuyện hợp tác quân sự để cùng tác chiến chống khủng bố. Nếu không th́ 2 bên, quân chính phủ và phe nổi dậy phải có một bên bị xóa sổ.
Rơ ràng, phân tách lực lượng là một việc nhạy cảm của Mỹ, nó động chạm rất lớn đến sự tồn vong của tổ chức này, tổ chức kia, do đó nó có thể tạo ra nhiều kẻ thù cho Mỹ, đồng thời, nó tạo ra sự hỗn loạn, hoảng loạn, khủng hoảng ḷng tin trong nội bộ phe nổi dậy với chủ Mỹ.
Ngày 23/9 hơn 700 quân nổi dậy tại Homs và Swieda đă chấp nhận đầu hàng và giao nộp vũ khí cho chính quyền Syria để trở về cuộc sống b́nh thường trong “Chương tŕnh ḥa giải dân tộc” của chính phủ Syria đề ra.
Điều này đă chứng tỏ sách lược chia rẽ, lôi kéo lực lượng đối địch hiệu quả của Syria. Và tất nhiên “ḷng vă như ḷng sung”, CIA chẳng bao giờ đánh giá thấp đồng nghiệp của ḿnh, cơ quan FSB Nga.
Đó cũng là lư do v́ sao trong thỏa thuận gần đây giữa Mỹ-Nga th́ kế hoạch, phương thức phân tách lực lượng là một trong những điểm bí mật mà Mỹ không muốn công khai.
Đây cũng là lư do v́ sao cú phản đ̣n đầu tiên của Nga sau khi Mỹ không kích “nhầm” và quân đội Syria là chết 62 và bị thương hơn 100 binh sỹ là Nga công khai một số điểm bí mật trong đó có kế hoạch, phương cách phân tách lượng lượng của Mỹ trong thỏa thuận vừa rồi
Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Erdogan ngày 24/9 tố cáo Mỹ dùng 3 máy bay vận tải hạng nặng đáp xuống Kobani viện trợ quân sự cho Kurd Syria (YPG) nhưng một nửa số đó đă rơi vào tay IS. Ông Erdogan lư luận:
“Chúng tôi được thông báo rằng, họ (người Kurd) đang chiến đấu chống lại IS. Vậy chẳng lẽ nhóm Dzhebhat al-Nusra không chống lại IS. Tại sao các bạn lại không ủng hộ họ, mà ngược lại c̣n liệt họ vào danh sách những tổ chức khủng bố? Logic ở đâu?”
Logic của Thổ Nhĩ Kỳ là ở nước Mỹ chứ ở đâu! Nhưng logic của người Mỹ không phải là của Nga v́ thế Nga cứ nhằm vào cái logic “t́nh gian (không ngay) lư gian” đào khoét khiến Mỹ đau mà khó căi.
Trước Thượng viện Mỹ, Tổng tham mưu trưởng liên quân, ngài Dunford trả lời câu hỏi “Mỹ có nên thành lập một vùng cấm bay tại Syria để ngăn chặn các trận không kích (vào quân ta)?” như sau: “ Điều đó sẽ yêu cầu đi đến chiến tranh.... với Nga....Và với Syria”…
Lính trận rất thật, khác với lính ngoại giao. Lẽ ra ông Dunford hỏi ngược lại như ông Kerry đă từng hỏi: “Liệu trong các ngài có ai dám đánh nhau với Nga?”