Trong bối cảnh thực phẩm”bẩn “ đến mức như hiện nay th́ họa đến không tể lường hết được. Pḥng bệnh là chính, chứ để đến lúc vác bệnh ṿa người th́ chữa không kịp, lại tốn tiền của và thời gian. Vậy trong mâm cơm gia đ́nh, chúng ta nên ăn ǵ?
Thực phẩm bẩn đem lại nhiều căn bệnh ung thư
Cảnh báo bệnh ung thư trẻ hoá
TS Hoàng Đ́nh Chân – Nguyên bác sĩ khoa Ngoại, Bệnh viện K trung ương cho biết, so với các năm về trước, bệnh ung thư đang gia tăng kinh khủng, đặc biệt thực phẩm bẩn được xem là nguy cơ cao.
TS Chân cho hay, nếu ngày xưa các bác sĩ chỉ chống bệnh ung thư th́ nay phần lớn thời gian các bác sĩ dành để tư vấn pḥng ung thư v́ nếu không đẩy mạnh công tác pḥng chống, bệnh ung thư sẽ trở thành nỗi khiếp đảm với con người.
Những con số về bệnh ung thư đang gia tăng và trẻ hoá, đặc biệt là ung thư trong hệ tiêu hoá. Nếu ngày xưa, bệnh ung thư chỉ ở người ngoài 40 tuổi th́ nay những người rất trẻ đă mang căn bệnh ung thư.
Trong đó, yếu tố gây ung thư được chỉ ra 30 – 35% là do thực phẩm. Chỉ có 5 – 10% là do di truyền, gen.
Với những con số kinh khủng về mất an toàn thực phẩm, TS Chân cho biết khó có thể khiến bệnh ung thư giảm được trong thời gian tới.
TS Chân nhấn mạnh, cái chết đang ŕnh rập trên từng mâm cơm gia đ́nh, thậm chí ngay trong từng bữa ăn của trẻ nhỏ. Những loại thực phẩm gây bệnh đó là vi khuẩn, vi sinh vật gây bệnh, độc tố nấm, độc tố vi khuẩn.
Hoá chất cũng khiến bác sĩ lạnh sống lưng. TS Chân cho biết tồn dư kháng sinh, thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ, thuốc chống mốc, chống mối, mọt; Thuốc tăng trọng, thuốc kích thích tăng trưởng; Thuốc nhuộm màu, chất bảo quản chống thối... thực sự nguy hiểm cho người dùng nhưng vẫn bị bỏ ngỏ.
TS Chân từng thử mua một chất chống mốc của lạc về và ướp thử, đúng 1 năm sau lạc vẫn tươi ngon không hề có mốc, nấm.
Hay như thuốc diệt cỏ dioxin hiện nay người Việt dùng quá nhiều trong nông nghiệp mà không biết rằng nó có thể gây ung thư.
Ăn ǵ pḥng ung thư?
TS Chân cũng chia sẻ việc ăn ǵ để pḥng tránh ung thư. Ở góc độ khoa học, TS Chân cho biết mỗi người nên ăn nhiều chất xơ, đặc biệt là trái cây, rau xanh rất giàu vitamin, khoáng chất, các hợp chất sinh hóa cùng các thành phần chất xơ có thể giúp làm giảm nguy cơ ung thư.
Cục Quản lư thuốc và thực phẩm (FDA) Hoa Kỳ khuyến cáo mọi người là phải ăn ít nhất 5 suất trái cây và rau xanh mỗi ngày th́ mới cung cấp đủ các chất chống oxy hóa.
Hiện nay các nhà nghiên cứu quan tâm đến rất nhiều các chất dinh dưỡng và các vitamin chống oxy hóa. Những hóa chất này tác động tới quá tŕnh oxy hóa, một quá tŕnh có thể tạo ra các tác nhân gây ung thư. Ngoài chất chống oxy hóa th́ các chất dinh dưỡng khác như selen, sắt, canxi, acid folic, dầu tỏi, vitamin B… cũng có tác dụng giảm nguy cơ ung thư.
Ngoài chế độ ăn nên nhiều chất xơ, uống nhiều nước và sắt. TS Chân cho biết mọi gia đ́nh nên giảm lượng muối trong chế độ ăn uống xuống mức tối thiểu, kể cả các thực phẩm ướp muối, xông khói như: xúc xích, lợn xông khói, giăm bông…. Thực phẩm chứa nhiều muối sẽ chứa nhiều nitrosaminex gây ung thư. Người ăn nhiều muối phải uống thuốc lợi tiểu, bổ sung kali.
Giảm uống rượu xuống mức thấp nhất (khoảng từ 30 – 50 gam). Rượu sẽ cuốn đi nhiều vitamin tan trong nước cũng như làm tăng tiêu thụ vitamin C, thiếc, selen, magie, calci và kali. Uống nhiều rượu sẽ làm tăng lượng mỡ tích tụ trong tim và làm giảm chức năng miễn dịch. Rượu là chất độc đối với tủy xương và có thể gây tổn thương gan dẫn đến bệnh viêm gan và xơ gan.
Nên bổ sung vitamin E, đây là một chất chống oxy hóa quan trọng, làm giảm một số tác hại của bức xạ mặt trời lên da, làm ổn hệ thống mạch, làm giảm các triệu chứng thời kỳ măn kinh và trước kinh nguyệt, làm giảm hiện tượng chuột rút về đêm hoặc sử dụng để bảo vệ da, điều trị vết bỏng. Bác sĩ thường khuyên người bệnh nên ngậm một viên con nhộng chứa 1.000 đơn vị vitamin E và thoa vitamin E quanh miệng và lên niêm mạc má từ 3 – 4 lần/ ngày.
Vietbf @ sưu tầm.