Cuộc sống ở Việt Nam nhiều điều tốt thế mà v́ sao nhiều người lại mơ mộng phải sang Mỹ để lập nghiệp c̣n trong khi đó có vô vàn người đang tích cực để về quê hương lập nghiệp. Đúng là “trong chán ngoài thèm”, khiến làm cho nhiều người đang muốn sang Mỹ c̣n trong khi có người đang muốn về Việt Nam v́ 4 lư do dưới đây.
Ảnh minh họa. (Nguồn: Internet)
Lư do khiến nhiều Việt Kiều Mỹ không muốn phát triển sự nghiệp trên đất Mỹ:
Có rất nhiều lư do, có thể bạn cho là “trong chán ngoài thèm” hoặc có thể là “tuổi trẻ bồng bột”. Nhưng không, họ suy nghĩ cực kỳ chín chắn đấy.
1. Cuộc sống không hoàn hảo như chúng ta tưởng
Mấy hôm nay em thấy báo chí đưa tin bên Houston đang có băo Harvey lớn lắm, nước dâng cao, cá sấu, rắn lên bờ mà đường dây 911 lại quá tải v́ có quá nhiều người cần giúp đỡ. Theo em được biết thành phố Houston là nơi cư ngụ của rất nhiều người Việt Nam.
Cơn băo mạnh nhất Mỹ phải hứng chịu đă gây ra “ngập lụt thảm họa” ở thành phố Houston, Texas làm ít nhất 5 người thiệt mạng, 14 người bị thương, và khoảng 240.000 người phải sống trong t́nh trạng không có điện. Người Việt Nam ḿnh sinh sống ở bang Texas, đặc biệt là thành phố Houston đang phải gồng ḿnh chống chọi. Có nơi nước ngập qua nóc ôtô, lốc xoáy ṿi rồng đi qua khiến nhiều nhà bị thiệt hại về tài sản, rồi sét đánh cháy nhà, nhưng ra ngoài đường lại nguy hiểm, v́ rắn và cá sấu có thể ở đâu đó trong nước, …và t́nh trạng lũ lụt nghiêm trọng do siêu băo đă làm tăng nguy cơ dịch bệnh ở nước này.
=> Rút ra được kinh nghiệm: Ai bảo xứ thiên đường, xứ ǵ cũng có những điểm yếu của nó thôi. Điển h́nh là địa bàn cư trú nhiều bà con người Việt ḿnh đang bị nạn đấy. Thiết nghĩ họ đang rất đau buồn, giá như được ở Việt Nam lúc này. Người ta thường có câu “Dù trong dù đục ao nhà vẫn hơn”. Dù cho là người Mỹ rất nhiệt t́nh, sẽ giúp đỡ người hoạn nạn khá tốt, nhưng làm sao bằng người Việt ḿnh giúp nhau, bà con ḍng họ giúp vẫn nhiều hơn.
2. Cuộc sống vất vả khiến nhiều người Việt muốn về lại VN
Chỉ kể thêm là:
– Phải làm việc nhiều giờ, nên không c̣n thời gian để chăm sóc bản thân, gia đ́nh và con cái. Đi làm về đến nhà đă đau nhừ toàn thân, ăn cũng không muốn ăn chứ đừng nói là làm cơm tối cho gia đ́nh và tất nhiên là cũng chẳng c̣n mặn mà tới chuyện c.h.ă.n g.ố.i nữa v́ phải giữ sức để mai đi cày. Tất nhiên, không ai ép buộc ḿnh phải làm việc nhiều giờ cả, nhưng v́ cuộc sống và bạn muốn có tất cả mọi thứ.
– Một gia đ́nh, ba là kế toán và mẹ có hàng quán nhỏ nhưng rất đông khách. Không giàu sang nhưng cũng thuộc khá giả, không phải bận ḷng với đồng tiền. Và họ qua đây, mở tiệm nail, nghe giàu thật, nhưng có ai biết đằng sau đó là mồ hôi nước mắt. Mọi công đoạn đều phải tự họ mày ṃ làm: trang trí lại nội thất, quảng bá cho thương hiệu, v.v… Có những khi làm không đủ, vài tháng số tiền đi vào lại ít hơn số tiền đi ra.
– Một gia đ́nh, gia đ́nh thuộc tầng lớp thượng lưu với biệt thự ở ngoại thành. Sang đến Mỹ, ba mẹ phải đi chất hàng lên toa xe lửa với mức lương khoảng 1.200 đến 1.500 USD một tháng. Họ cố ngậm đắng nuốt cay cho hai đứa con gái ăn học thành tài trước lời dè bỉu từ họ hàng.
=> Rút ra: Thật ra th́ có những điều tốt đẹp khi sang bên này lắm, nhưng không biết sống cho phù hợp với nền VH bên ấy th́ bị sốc cho cả gia đ́nh. Bài viết đó khá là phiến diện, chỉ nêu lên những góc khó khăn để mọi người hiểu biết về xă hội Mỹ, đặc biệt là về khía cạnh luật sở hữu và thừa kế tài sản, nhưng tôi muốn các bạn đọc để hiểu thêm.Vùng đất được cho là đẹp nhất để sống và làm việc vẫn có chấm đen trong mắt vài người đấy, biết đâu bạn cũng là người thấy chấm đen đó y chang vậy.
3. Thật ra VN là miền đất hứa của nhiều người
Tờ Nikkei của Nhật Bản mới đây có bài viết về xu hướng những người Mỹ gốc Việt trẻ t́m đường về Việt Nam – nơi được họ xem là một miền đất hứa mới – để t́m kiếm cơ hội khởi nghiệp.Ví dụ như trường hợp của Esther Nguyễn, mẹ cô ấy c̣n ngạc nhiên với quyết định của cô ấy: “Chúng ta đă làm mọi cách để gia đ́nh đến được Mỹ mà bây giờ con lại đ̣i quay trở lại?”.
Esther được sinh ra ở bang Michigan và lớn lên ở Vùng Vịnh. Cha mẹ của cô đă đến Mỹ vào năm 1975. Tại Mỹ, họ mở một cây xăng và một khu chợ mini. Như vậy đă gọi là sống thành công và ổn định nhưng cô ấy vẫn muốn quay trở lại Việt Nam để mở một tiệm buôn bán ở quê hương cũ. Cô đă trở về thật và thành công trở thành Giám đốc điều hành một công ty phân phối và quản lư nội dung âm nhạc có trụ sở tại TP.HCM. Cô chia sẻ: “Tôi đến từ Thung lũng Silicon, nơi mọi thứ dịch chuyển rất nhanh. Việt Nam th́ không như vậy. Mọi thứ mất nhiều thời gian hơn, thậm chí là rất nhiều thời gian. Và mức độ kinh nghiệm cũng rất khác”.
=>Bài học rút ra: Đất Việt hay đất Mỹ đều ngập tràn cơ hội để chúng ta phát triển. Tùy quan điểm của mỗi người và chí hướng cũng như con đường mà chúng ta lựa chọn. Nếu là ba mẹ cô th́ họ nh́n ra Mỹ là vùng đất thánh địa để họ sinh sống phóng khoáng và tạo điều kiện cho con cái học hành. C̣n đối với người thích được cơ hội khởi nghiệp th́ chọn về những nơi đang phát triển như VN.
Mỹ tốt thật nhưng không phải ai cũng hợp với nó. Phải biết ḿnh đang ở đâu, giỏi ǵ, thiếu sót ǵ và lựa chọn cơ hội cho phù hợp. Đừng mơ rằng thiên đường chỉ có ở Mỹ. bạn có biết rằng, tác giả của cuốn sách bán chạy nhất Rich Dad, Poor Dad (Cha giàu, Cha nghèo) -ông Robert Kiyosaki cũng từng đề cập ông từng đến VN để làm việc mà. Sao có hàng trăm nơi mà không đi hết lại lựa chọn VN? V́ ông nhận ra VN có cái để ông học hỏi và phát triển.
4. VN là nơi đáng sống
Theo kết quả công bố của InterNations Expat Insider – một khảo sát được thực hiện trên 14.000 người tại 191 nước từ khắp nơi trên thế giới về chất lượng sống, t́nh trạng tài chính cá nhân và cân bằng giữa công việc với cuộc sống th́ Đài Loan được xem là nơi đáng sống nhất và Việt Nam là nơi xếp thứ 11.
Người ta nói, ở Mỹ là có tương lai, là có tiền, cứ như “everything is money”, nhưng đâu ai biết rằng ở xứ này “money is everything”. Đúng là lương hằng năm của người Việt có thể xấp xỉ từ 20.000 đến 40.000 USD tùy theo hộ gia đ́nh có bao nhiêu người. Những người qua càng lâu, sẽ có mức lương càng cao; lương trung b́nh của mỗi người Việt mới qua là dưới 20.000 USD một năm trong suốt gần ba năm đầu tiên, c̣n sau đó có khả quan hơn hay không là tùy 30% cố gắng và 70% vận may. Và xét cho cùng, ở mức lương nào th́ cũng vật lộn với cuộc sống cay nghiệt ở xứ người là khôn xuể.
=> Bài học: Việt Nam không tệ đâu cả nhà ạ, không cao không thấp mà nó luôn cho ta cảm giác cân bằng đấy, cái mà các nước phát triển hok có đâu.Ở Việt Nam, ngoài tiền điện, nước, chợ và mức sống như thế nào th́ tùy từng người, xài sang th́ hết nhanh, tiết kiệm th́ có dư do mỗi người tự lựa chọn. Ở xứ Mỹ này th́ khác, cứ mỗi th.á.n.g là những hóa đơn (bills) cứ tràn ngập trong hộp mail. Nào tiền nhà, tiền điện, tiền nước, tiền điện thoại, tiền bảo hiểm xe, tiền xe trả góp,…không phải ḿnh muốn sống không chi tiêu là không được.
Nhật cũng vậy á, Chính phủ muốn dân làm và xài nên c̣n tính lăi âm cho những người gửi Ngân hàng ḱa.