Tổng thống Mỹ Joe Biden nói ḥa b́nh ở Ukraine có nghĩa là sự đảm bảo rằng Nga sẽ không bao giờ có thể chiếm Ukraine, nhưng ông không cho rằng Ukraine phải trở thành thành viên NATO th́ mới có thể xảy ra trường hợp này.
Trong cuộc phỏng vấn với TIME, khi được hỏi về tầm nh́n của ông về ḥa b́nh ở Ukraine sau khi chiến tranh Nga - Ukraine kết thúc, ông Biden nói: "Ḥa b́nh giống như việc đảm bảo rằng Nga sẽ không bao giờ, không bao giờ, không bao giờ chiếm đóng Ukraine. Ḥa b́nh trông như vậy đó. Và điều đó không có nghĩa là NATO, họ là một phần của NATO".
Ông nói thêm: "Điều đó có nghĩa là chúng tôi có mối quan hệ với họ giống như chúng tôi làm với các quốc gia khác, nơi chúng tôi cung cấp vũ khí để họ có thể tự vệ trong tương lai. Nhưng (…) tôi không sẵn sàng ủng hộ việc NATO hóa Ukraine".
Biden nhớ lại thời gian ông đă đến Ukraine trong nhiệm kỳ của ông là thượng nghị sĩ và phó tổng thống Mỹ: "Đă xảy ra t́nh trạng tham nhũng đáng kể. Có một hoàn cảnh thực sự khó khăn".
Tuy nhiên, Biden nhấn mạnh phương Tây không thể cho phép Ukraine thất thủ, v́ điều đó sẽ gây bất ổn cho mọi quốc gia giáp biên giới Nga, từ Ba Lan, các nước Balkan đến Belarus.
Biden cũng phủ nhận việc giúp đỡ Ukraine khiến NATO rơi vào t́nh thế trượt dốc trong cuộc chiến với Nga: "Không, chúng tôi đang có nguy cơ rơi vào chiến tranh nếu chúng tôi không làm ǵ đó với Ukraine".
Theo Biden, ông đă chấp thuận công bố thông tin t́nh báo về "cuộc xâm lược" của Nga vào Ukraine "để cho thế giới biết rằng chúng tôi vẫn nắm quyền kiểm soát. Chúng tôi vẫn biết chuyện ǵ đang xảy ra".
"Chúng tôi là cường quốc thế giới", vị tổng thống 81 tuổi nói với Time. Để làm bằng chứng, ông chỉ ra hội nghị thượng đỉnh vào tháng 6 năm 2021 với Tổng thống Nga Vladimir Putin ở Thụy Sĩ, nơi nhà lănh đạo Nga được cho là đă nói rằng ông muốn chứng kiến "sự Phần Lan hóa NATO".
"Tôi đă nói với ông ấy, ôngấy sẽ không đạt được việc Phần Lan hóa (NATO mà là) NATO hóa Phần Lan. Và mọi người đều nghĩ, kể cả các bạn, đều nghĩ tôi bị điên", Biden nói. "Và đoán xem? Tôi đă làm nó. Tôi đă làm nó. Và chúng ta hiện là quốc gia mạnh nhất".
Theo RT, tháng12/2021, Nga đă gửi cho Mỹ và NATO hai dự thảo hiệp ước an ninh, nhằm t́m kiếm một cam kết rằng Ukraine sẽ không bao giờ gia nhập NATO, cùng nhiều điều khoản khác. Vào tháng 1/2022, Washington và Brussels đă từ chối đề xuất của Moscow, nhấn mạnh rằng NATO có chính sách "mở cửa" không chịu sự phủ quyết từ bên ngoài. Chiến dịch quân sự đặc biệt của Nga ở Ukraine bắt đầu một tháng sau đó.
VietBF@ sưu tập
|