Chính trường Đức tranh căi về phát triển vũ khí hạt nhân - VietBF
 
 
 

HOME

NEWS 24h

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

Go Back   VietBF > World Box| Thế Giới > World News|Tin Thế Giới


Reply
 
Thread Tools
  #1  
Old  Default Chính trường Đức tranh căi về phát triển vũ khí hạt nhân
Làm chủ vũ khí hạt nhân, điều từng là không tưởng với Berlin, giờ đây là chủ đề đốt nóng chính trường nước Đức.

Những tranh căi về thiết lập năng lực răn đe hạt nhân dự pḥng cho nước Đức, gồm cả hợp tác với hai cường quốc hạt nhân châu Âu là Pháp và Anh hay thậm chí là tự làm chủ vũ khí hạt nhân, nổ ra công khai trên nghị trường Đức từ đầu tháng 2, sau bài xă luận của Bộ trưởng Tài chính Christian Lindner trên Frankfurter Allgemeine Zeitung (FAZ).

Lindner lo ngại nước Đức đang phụ thuộc quá nhiều vào "chiếc ô hạt nhân" của Mỹ. Ông lập luận rằng chính trường Mỹ ngày một khó lường, c̣n ứng viên tổng thống Donald Trump đă nhiều lần dọa xé bỏ cam kết pḥng vệ tập thể trong trường hợp Nga tấn công nước thành viên NATO.

"Chúng ta cần suy nghĩ về điều kiện chính trị và kinh tế để Paris và London sẵn ḷng duy tŕ và mở rộng năng lực chiến lược của họ để đảm bảo an ninh tập thể. Chúng ta cũng cần tự hỏi ḿnh sẵn sàng đóng góp đến mức nào", Lindner đặt giả thuyết hợp tác hạt nhân chiến lược Anh - Pháp - Đức.

Nối bước Bộ trưởng Tài chính Lindner, một số chính trị Đức cũng lên tiếng ủng hộ châu Âu xây dựng năng lực răn đe hạt nhân độc lập, trong lo ngại nước Mỹ giảm cam kết an ninh giữa hai bờ Đại Tây Dương.

Hai tiếng nói đồng t́nh nặng kư là Friedrich Merz, lănh đạo Liên minh Dân chủ Thiên chúa giáo (CDU) và là đảng đối lập lớn nhất trên chính trường, cùng Katarina Barley, thành viên đảng Dân chủ Xă hội Đức (SPD) và là ứng viên tranh cử Nghị viện châu Âu (EP) năm nay.


Bộ trưởng Tài chính Christian Lindner tại Berlin tháng 12/2021. Ảnh: Reuters

Những đề xuất từ Lindner, Merz và Barley lập tức gây tranh căi trên chính trường Đức v́ nước này chủ trương chống phổ biến vũ khí hạt nhân lẫn điện hạt nhân.

Từ tháng 4/2023, Đức đă khởi động quy tŕnh đóng cửa ba ḷ phản ứng hạt nhân cuối cùng tại nước này, hướng đến năng lượng sạch. Bộ trưởng Môi trường Đức Steffi Lemke khi đó lên án năng lượng hạt nhân là đánh đổi lợi ích của "30.000 thế hệ" v́ lợi ích cho ba thế hệ.

Lịch sử nước Đức đă đặt ra hàng loạt rào cản pháp lư lẫn chính trị để ngăn chính ḿnh trở thành cường quốc hạt nhân.

Sau khi Thế chiến II khép lại, chính phủ Tây Đức vào năm 1954 từ bỏ quyền sản xuất vũ khí hủy diệt hàng loạt trên lănh thổ, trong đó có vũ khí hóa học, sinh học và hạt nhân. Đổi lại, Tây Đức được đặt dưới bảo hộ hạt nhân của Mỹ.

Với cột mốc Bức tường Berlin sụp đổ vào năm 1989, Đông Đức và Tây Đức hướng đến thống nhất. Họ kư thỏa thuận "2+4" một năm sau đó cùng 4 cường quốc hạt nhân Mỹ - Liên Xô - Pháp - Anh, tái khẳng định lập trường nước Đức thống nhất sẽ không bao giờ tự làm chủ vũ khí hạt nhân, đồng thời tham gia Hiệp ước Chống phổ biến Vũ khí hạt nhân (NPT).

"Viễn cảnh Đức trở thành cường quốc hạt nhân thường khiến mọi nước hoảng sợ. Lịch sử là nguồn cơn tất cả", Karl-Heinz Kamp, nhà khoa học chính trị tại tổ chức tư vấn chính sách Hội đồng Đối Ngoại Đức (DGAP) ở Berlin, nhận định. "Đức bị xem là quốc gia có căn tính quyết liệt, từng châm ng̣i hai cuộc thế chiến và không thể nắm giữ vũ khí hạt nhân".

Dù Berlin không làm chủ vũ khí hạt nhân, vũ khí hạt nhân vẫn hiện diện trên lănh thổ Đức từ Chiến tranh Lạnh. Quốc hội Tây Đức cho phép Mỹ đưa đầu đạn hạt nhân vào lănh thổ từ năm 1958, c̣n Đông Đức tham gia Hiệp ước Warsaw và trở thành nơi đặt tên lửa, đầu đạn hạt nhân của Liên Xô. Năm 1991, Liên Xô rút toàn bộ vũ khí hạt nhân và nước Đức thống nhất chỉ c̣n vũ khí hạt nhân của Mỹ.

Đầu đạn hạt nhân Mỹ được trang bị trên oanh tạc cơ Đức theo thỏa thuận chia sẻ năng lực răn đe chiến lược, nhưng quyền triển khai hoàn toàn thuộc về Washington. Giới nghiên cứu ước tính Mỹ đang bố trí khoảng 20 đầu đạn hạt nhân ở Buchel, Rhineland-Palatinate, miền Tây nước Đức.

Christian Lindner và một số chính trị gia cùng lập trường cho rằng Đức cần thay đổi truyền thống bài xích vũ khí hạt nhân trước khi quá muộn. Họ lo ngại viễn cảnh ông Donald Trump tái đắc cử và biến lời đe dọa bỏ mặc đồng minh NATO trở thành hiện thực, khi đó nước Đức chịu mối đe dọa từ Nga lớn hơn Pháp hay Anh v́ không có năng lực răn đe hạt nhân độc lập.

"Dù cho nước Đức có 15 sư đoàn cùng xe tăng chiến đấu hiện đại, nếu chúng ta không có răn đe hạt nhân c̣n đối phương luôn sẵn sàng dùng lá bài này để hăm dọa, bao nhiêu sư đoàn cũng trở thành vô dụng", nhà khoa học chính trị Đức Maximilian Terhalle nhận định.

Tổng thống Pháp Emmanuel Macron vào năm 2020 từng mở lời mời Đức cùng các chính phủ châu Âu đối thoại về khả năng Paris mở rộng "chiếc ô hạt nhân" của ḿnh, bổ sung thêm năng lực răn đe cho toàn bộ NATO và giảm phụ thuộc quá lớn vào Mỹ. Ông Macron cũng đề nghị các nước châu Âu c̣n lại san sẻ chi phí vũ khí hạt nhân.

Maximilian Terhalle cho rằng Đức nên tiên phong mua từ Mỹ khoảng 1.000 đầu đạn hạt nhân chưa kích hoạt (vũ khí đang được cất kho, không trong trạng thái sẵn sàng chiến đấu, có thể đă được rút ng̣i nổ hoặc loại bỏ nguyên liệu tritium). Đức - Anh - Pháp sau đó thiết lập kho vũ khí hạt nhân tổng hợp, với khoảng 1.550 đầu đạn, triển khai trong khuôn khổ NATO và xây dựng thỏa thuận sử dụng trong trường hợp liên minh bị tấn công.

Một quan chức cấp cao Đức b́nh luận với Wall Street Journal rằng Đức vẫn chưa cân nhắc tự làm chủ vũ khí hạt nhân. Tuy nhiên, một bộ phận chính trường Berlin lo ngại rằng phụ thuộc vào ô hạt nhân của Anh hay Pháp cũng không khác ǵ lệ thuộc vào khả năng răn đe chiến lược của Mỹ. Ông cho rằng Pháp trong tương lai cũng có khả năng được lănh đạo bởi chính phủ thân thiện với Nga, đặc biệt với sự trỗi dậy của lực lượng cực hữu.

Một số chính trị gia Đức cho rằng Berlin cần "có chân" trong quá tŕnh phát triển vũ khí, triển khai và cấu trúc chỉ huy nếu châu Âu tự phát triển năng lực răn đe hạt nhân trong khuôn khổ NATO. Dù vậy, họ thừa nhận mục tiêu này thiếu thực tế và không hiệu quả v́ nó sẽ tiêu tốn quá nhiều nguồn lực của Đức, đồng thời giẫm chân chính sách với Mỹ.

"Để bảo vệ vũ khí hạt nhân khi có xung đột, một nước cần tàu ngầm hạt nhân đủ khả năng lặn trong thời gian rất dài. Quân đội Đức c̣n chưa sở hữu phương tiện này. Đường đến quả bom nguyên tử có quá nhiều cản trở, mà Đức không cần nghĩ đến chỉ v́ những khủng hoảng hiện nay", nhà khoa học chính trị Peter Rudolf, Viện Các vấn đề Quốc tế và An ninh Đức, nhận định trên FAZ.

Bộ trưởng Quốc pḥng Đức Boris Pistorius đă bày tỏ bức xúc trên đài phát thanh ARD về những tranh luận hiện nay về vũ khí hạt nhân của riêng châu Âu, cho rằng đây là tranh căi không cần thiết. Chính phủ Thủ tướng Olaf Scholz thừa nhận mối đe dọa hạt nhân từ Nga đă gia tăng v́ chiến sự Ukraine, song cách phản ứng tối ưu hiện nay vẫn là duy tŕ chiến lược sẵn có của NATO và đầu tư nhiều hơn cho năng lực đánh chặn.

Nghị sĩ Norbert Rottgen, cựu chủ nhiệm ủy ban đối ngoại quốc hội Đức, đồng t́nh chiến lược răn đe hạt nhân của NATO hiện nay đă đủ hiệu quả. "Chúng ta không có phương án nào tốt hơn. Tự xây dựng năng lực răn đe hạt nhân sẽ tiêu tốn ít nhất 15 năm và có bỏ ra hàng tỷ euro cũng không đủ", ông cảnh báo.

VietBF@sưu tập
VIETBF Diễn Đàn Hay Nhất Của Người Việt Nam

HOT NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOME

Breaking News

VietOversea

World News

Business News

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

History

Thơ Ca

Sport News

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

Canada Tin Hay

USA Tin Hay

goodidea
R9 Tuyệt Đỉnh Tôn Sư
Release: 04-29-2024
Reputation: 206733


Profile:
Join Date: Mar 2020
Posts: 46,792
Last Update: None Rating: None
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	4.jpg
Views:	0
Size:	105.7 KB
ID:	2367435
goodidea_is_offline
Thanks: 67
Thanked 2,887 Times in 2,456 Posts
Mentioned: 0 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 21 Post(s)
Rep Power: 61 goodidea Reputation Uy Tín Level 10goodidea Reputation Uy Tín Level 10goodidea Reputation Uy Tín Level 10goodidea Reputation Uy Tín Level 10
goodidea Reputation Uy Tín Level 10goodidea Reputation Uy Tín Level 10goodidea Reputation Uy Tín Level 10goodidea Reputation Uy Tín Level 10goodidea Reputation Uy Tín Level 10goodidea Reputation Uy Tín Level 10goodidea Reputation Uy Tín Level 10goodidea Reputation Uy Tín Level 10goodidea Reputation Uy Tín Level 10goodidea Reputation Uy Tín Level 10goodidea Reputation Uy Tín Level 10goodidea Reputation Uy Tín Level 10goodidea Reputation Uy Tín Level 10goodidea Reputation Uy Tín Level 10goodidea Reputation Uy Tín Level 10goodidea Reputation Uy Tín Level 10goodidea Reputation Uy Tín Level 10goodidea Reputation Uy Tín Level 10goodidea Reputation Uy Tín Level 10goodidea Reputation Uy Tín Level 10goodidea Reputation Uy Tín Level 10
Reply

User Tag List


Những Video hay hiện nay
Best Videos around the world today
Phim Bộ Videos PC3

 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 18:00.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2024
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2024 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.06584 seconds with 14 queries