Quan hệ Trung Quốc – Châu Phi và nỗi lo sợ choáng váng của phương Tây - VietBF
 
 
 

HOME

NEWS 24h

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

Go Back   VietBF > World Box| Thế Giới > World News|Tin Thế Giới


Reply
 
Thread Tools
  #1  
Old  Default Quan hệ Trung Quốc – Châu Phi và nỗi lo sợ choáng váng của phương Tây
Theo như nỗi lo sợ lớn nhất của phương Tây là Trung Quốc sẽ nhốt lục địa đen trong chiếc bẫy nợ. Mà một chiến thuật mà chính phương Tây năm xưa đă từng sử dụng để xây dựng đế chế thuộc địa cho chính ḿnh. Đây chính là hoạt động ngoại giao của Trung Quốc tại châu Phi, tăng mạnh từ hơn 30 năm qua, đă gây nhiều lo ngại cho phương Tây bị choáng váng trước những khoản đầu tư khổng lồ của Bắc Kinh.

Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận B́nh cùng với nhiều lănh đạo châu Phi tại thượng đỉnh nhóm BRICS tổ chức ở Johanesburg, Nam Phi ngày 24/08/2023. AP - ALET PRETORIUS

Theo thông lệ có từ năm 1991, ngoại trưởng Trung Quốc thực hiện một ṿng công du hồi tháng 01/2024 đến châu Phi, quân cờ quan trọng trong chiến lược mở rộng ảnh hưởng quốc tế của Bắc Kinh. Hoạt động ngoại giao của Trung Quốc tại châu Phi, tăng mạnh từ hơn 30 năm qua, đă gây nhiều lo ngại cho phương Tây bị choáng váng trước những khoản đầu tư khổng lồ của Bắc Kinh. Kẻ thống trị năm xưa tin rằng Trung Quốc đang tái tạo mô h́nh thuộc địa để kiểm soát châu lục.

Mọi sự bắt đầu vào tháng 12/1963. Lănh đạo Trung Quốc Chu Ân Lai đă đến thăm mười nước châu Phi trong ṿng hai tháng, đề cao vai tṛ những nước không thần phục trước phương Tây. Trong số này có Ai Cập, đang có những căng thẳng với phương Tây v́ đă quốc hữu hóa kênh đào Suez. Rồi Guinea và Mali, cả hai nước đều khước từ đề xuất của tướng De Gaulle về một Cộng đồng Các Quốc gia châu Phi.

Mục đích của ṿng công du này là nhằm t́m kiếm chất cobalt, cần thiết cho chương tŕnh hạt nhân của Trung Quốc cũng như là một sự hậu thuẫn chính trị. Khi đặt cược vào một tầng lớp nông dân châu Phi đông đảo để thu hút sự ủng hộ của châu lục đối với những phát biểu của Trung Quốc, Chu Ân Lai đă mang đến một giải pháp thay thế cho mô h́nh phổ quát phương Tây vốn gây phản cảm.

Bắc Kinh và sự phát triển của châu Phi

Sau chuyến đi đặt nền tảng này, Trung Quốc dưới thời Hồ Cẩm Đào đă hướng đến một chiến lược phát triển riêng khi dựa vào khoảng 100 các tổ chức phi chính phủ như Quỹ giảm nghèo Trung Quốc (APFC), Hồng Thập Tự, cùng với nhiều hoạt động do chính phủ Trung Quốc tài trợ trực tiếp, theo như ông Lưu Hồng Vũ (Liu Hongwu), giám đốc Viện Nghiên cứu châu Phi trường đại học Sư phạm Chiết Giang, được trang mạng Conflit, chuyên về địa chính trị dẫn lại.

Hàng năm, Bắc Kinh dự trù cấp kinh phí cho những quỹ dành cho châu lục trong khuôn khổ chương tŕnh viện trợ châu Phi, nhưng thường được cấp dưới dạng tín dụng. Chẳng hạn, vào năm 2018, Tập Cận B́nh thông báo viện trợ 60 tỷ đô la, được thực hiện thông qua các khoản vay không trả lăi, tài trợ nhập khẩu hàng hóa châu Phi và hỗ trợ các doanh nghiệp Trung Quốc.

Tại Diễn đàn Hợp tác Trung Quốc – Châu Phi (FOCAC), tổ chức ở Johannesburg, Nam Phi, năm 2015, Bắc Kinh đă vạch ra kế hoạch hành động, tập trung chủ yếu vào « phát triển cơ sở hạ tầng, chăm sóc y tế, nông nghiệp, biến đổi khí hậu và v́ mục tiêu nhân đạo, nhằm hỗ trợ các nước châu Phi chống đói nghèo, cải thiện điều kiện sống cũng như xây dựng một sự phát triển độc lập. »

Không những chính sách này vẫn không thay đổi, mà tại FOCAC năm 2023, ông Tập Cận B́nh c̣n tŕnh bày ba trục viện trợ chính cho châu Phi : Công nghiệp hóa châu lục bằng cách phát triển lĩnh vực sản xuất, Hiện đại hóa mô h́nh nông nghiệp và Đào tạo hàng trăm viên chức cùng kỹ thuật viên châu Phi tại Trung Quốc.

Nỗi khiếp hăi của phương Tây

Nếu như Bắc Kinh tỏ ra rất tích cực trong các lĩnh vực xây dựng hạ tầng cơ sở, ngăn chặn dịch bệnh, giảm đói nghèo, và phát triển nông nghiệp tại nhiều nước châu Phi, th́ nỗi lo sợ lớn nhất của phương Tây là Trung Quốc sẽ nhốt lục địa đen trong chiếc bẫy nợ.

Một chiến thuật mà chính phương Tây năm xưa đă từng sử dụng để xây dựng đế chế thuộc địa cho chính ḿnh. Đây chính là cách mà Pháp đă làm để chiếm giữ Tunisia năm 1881 sau khi nước này không hoàn trả được trái phiếu do Emile Erlanger, chủ ngân hàng Paris, phát hành.

Nhà báo Guy-Alexandre Le Roux, tác giả bài viết, nhắc lại, cho đến tận những năm 2000, các nước châu Âu là những nhà tài trợ chính cho khu vực châu Phi cận Sahara. Năm 1996, châu Phi lâm cảnh nợ nần nguy hiểm. Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) cùng với Ngân hàng Thế giới (World Bank – WB) muốn giảm nợ cho các nước nghèo mắc nợ nhiều nhất (Heavily Indebted Poor Countries – HIPC), trong số này có đến 33 nước châu Phi cận Sahara.

Kết quả hạn chế tuy dẫn đến một sự phục hồi nhưng cuối cùng đă đi đến sự sụp đổ trong giai đoạn 2005-2006. Trung Quốc và các bên cho vay bằng trái phiếu (tư nhân) đă nhanh chóng lấp vào khoảng trống do nỗ lực giảm nợ tạo ra. Nếu tính thêm cả Ngân hàng Thế giới, th́ ba tác nhân chính yếu này hiện nắm giữ đến 2/3 các khoản nợ của châu Phi.

Nhưng tỷ lệ nợ của châu Phi do Trung Quốc nắm giữ là mối lo ngại lớn. Trong trường hợp mất khả năng hoàn trả của một nước, Bắc Kinh có sẵn một lập luận tuyệt vời để chiếm giữ lấy những đ̣n bẩy sống c̣n của nước này để tự thu hồi nợ. Đang gặp khó khăn lớn ở châu Phi do hành động của Nga, phương Tây, và nhất là Pháp lo sợ sẽ bị trục xuất khỏi châu lục vĩnh viễn.

Tính đến năm 2022, có ba nước châu Phi mắc nợ Trung Quốc nhiều nhất là Angola (36 tỷ đô la), Ethiopia (7,9 tỷ) và Kenya (7,4 tỷ). Vào năm 2021, tổng cộng có đến 21 nước châu Phi, mỗi nước mắc nợ Trung Quốc hơn một tỷ đô la, c̣n tại 17 nước khác, hơn 60% nợ song phương hiện tại là do Trung Quốc nắm giữ.

Tuy nhiên, theo t́m hiểu từ các nhà nghiên cứu Viện Kiel của Đức, chính sách « ngoại giao sổ séc » của Trung Quốc không hề đơn giản. Một mặt, phần lớn các khoản vay là do ngân hàng phát triển Trung Quốc (CDB) và cơ quan tín dụng xuất khẩu Eximbank cung cấp. Mặt khác, những hợp đồng vay này thường rất mập mờ và mang lại nhiều rủi ro cho quyền tự quyết một quốc gia.

Các nghiên cứu của Viện Kiel đối với khoảng 100 hợp đồng vay tiền bí mật giữa Trung Quốc và 24 nước châu Phi với tổng số tiền 36,6 tỷ đô la, được công bố năm 2019, đă cho thấy tất cả các hợp đồng được đúc kết với CDB đều có một điều khoản rất cụ thể : Việc cắt đứt quan hệ với Trung Quốc được xem như là mất khả năng thanh toán và vi phạm hợp đồng.

Tương tự, Bắc Kinh có quyền đơn phương chấm dứt một số hợp đồng nhất định trong trường hợp có những thay đổi chính trị nội bộ. Điều khoản này cho phép Trung Quốc có quyền yêu cầu hoàn trả ngay lập tức số tiền c̣n nợ, một thảm họa tài chính cho nước bị nhắm đến. Các nhà nghiên cứu c̣n t́m thấy điều khoản « Không có câu lạc bộ Paris » trong số ¾ các hợp đồng.

Câu lạc bộ Paris là một nhóm các chủ nợ công họp lại nhau khi một nước gặp khó khăn trong việc trả nợ. Tổ chức này giúp chính phủ xóa bớt một phần nợ và tái cấu trúc phần nợ c̣n lại. Trong các hợp đồng, Trung Quốc yêu cầu rơ ràng phải loại trừ khoản vay ra khỏi những cải tổ này. Tương tự, Bắc Kinh có thể yêu cầu được ưu tiên hơn các chủ nợ khác trong trường hợp gặp khó khăn trả nợ.

Những điều khoản bí mật này bảo vệ Trung Quốc trước nguy cơ bị vỡ nợ, và bảo đảm ḷng trung thành chính trị của những con nợ châu Phi. Một số nhà nghiên cứu chỉ trích Trung Quốc đề xuất những hiệp ước bất b́nh đẳng với châu Phi, những hiệp ước mà xưa kia cũng đă từng làm châu Phi bị kiệt quệ. Liệu phương Tây có thể thật sự đổ lỗi cho Trung Quốc khi đă cố gắng bảo đảm an toàn cho ḍng vốn của ḿnh ?

Theo nhà báo Guy-Alexandre Le Roux, Zambia là một ví dụ điển h́nh cho nỗi lo sợ của phương Tây. Quốc gia Tây Phi rộng đến 750 ngàn km vuông, dân số khoảng 20 triệu người mắc nợ nặng nề trong đó Trung Quốc chiếm đến 21% tổng nợ. Năm 2020, v́ không thể hoàn nợ, Zambia đă phải thuyết phục Trung Quốc cho tái cấu trúc nợ, điều mà nước này đă có được khi đánh đổi sự hội nhập đông đảo người Trung Quốc trong nền kinh tế đất nước.

Kết quả là hiện nay, người Trung Quốc kiểm soát chủ yếu các hoạt động khai thác mỏ như đồng chẳng hạn, rất quư giá cho công nghệ mới. Nếu như tổng thống Zambia luôn ngợi ca vai tṛ xứng đáng các doanh nghiệp Trung Quốc, th́ cố vấn tổng thống trong phóng sự của France 24 đă thừa nhận chính phủ nước này « không có được con số chính xác về xuất khẩu đồng của Trung Quốc », trước khi kết luận rằng « các thỏa thuận về sự minh bạch chỉ là những lời dối trá ». Người dân ngày càng tỏ ra mất thiện cảm trước sự hiện diện các doanh nghiệp Trung Quốc và nhiều cuộc biểu t́nh chống Trung Quốc đă nổ ra. Bắc Kinh hiện lo lắng theo dơi t́nh h́nh.

Châu Phi không là ưu tiên của Trung Quốc

Liệu Trung Quốc có tham vọng chiếm lấy châu Phi? Nỗi lo này của phương Tây dường như đă bị phóng đại. Nợ châu Phi quả thật là một công cụ tuyệt vời để Bắc Kinh mở doanh nghiệp, bảo đảm nguồn cung nguyên nhiên liệu, đồng thời khẳng định thế gần như độc quyền trong hoạt động khai thác khoáng sản có liên quan đến công nghệ.

Bắc Kinh hiểu rơ những hạn chế của châu Phi và chắc chắn không t́m cách lặp lại sai lầm của phương Tây. Điều này thể hiện rơ trong các khoản đầu tư trực tiếp (IDE) của Trung Quốc tại châu Phi, chiếm chỉ có 2,7% trong toàn bộ các khoản đầu tư Trung Quốc trên toàn thế giới. Và 2/3 trên tổng số gần năm tỷ đô la đầu tư, chỉ tập trung tại bảy quốc gia. Kết luận có thể rút ra là Trung Quốc không tin vào sự phát triển của châu Phi và họ thích áp dụng mô h́nh « kinh tế hải ngoại – kinh tế thuộc địa » tại châu lục này.

Trung Quốc đặt châp Phi vào thế nợ nần để thâm nhập nền kinh tế và cướp bóc tài nguyên nhưng chắc chắn không phải để mở rộng lănh thổ sang châu Phi. Đây là một tầm nh́n rất phương Tây đối với đế chế Trung Hoa.

Chỉ dấu thứ hai là các hoạt động cho vay của Trung Quốc đă có dấu hiệu chững lại từ những năm 2000. Khả năng thanh khoản kém do những khó khăn kinh tế trong nước, khi nhận thấy rằng châu Phi là bên vay nợ kém và những yêu cầu vay nợ thường không tương xứng với các dự án, Trung Quốc tỏ ra khó khăn hơn.

Châu Phi : Nguồn cung nguyên liệu, trạm gác cho BRI

Trên thực tế, châu Phi không phải là mối bận tâm chính của Bắc Kinh, mà tầm nh́n luôn hướng sang châu Âu. Những dự án Con đường Tơ lụa mới do ông Tập Cận B́nh khởi xướng từ năm 2013 hoàn toàn hướng sang Lục Địa Già. Trung Quốc phải bảo đảm các điểm thông quan và châu Phi mang đầy đủ tất cả các đặc tính để đóng vai tṛ điểm trung chuyển. Đó là ch́a khóa của con đường truyền thống đến Ấn Độ.

Trung Quốc đă tăng cường sự hiện diện tại những cảng biển lớn, đặc biệt ở Tây Phi và Đông Phi. Khu căn cứ quân sự mới ở Djibouti cung cấp cho đế chế Trung Hoa một năng lực triển khai quân đội nhất định trên châu lục và nhất là khả năng giám sát.

Ở quy mô phân tích rộng lớn hơn, vị trí của châu Phi trong chiến lược quốc tế của Trung Quốc nằm trong học thuyết : « Các cường quốc lớn là điều then chốt, các nước láng giềng là điểm ưu tiên, các nước đang phát triển là nền tảng, và đấu trường đa phương là sân đấu quan trọng ».

Tuy có những hạn chế trong chính sách « ngoại giao sổ séc », nhưng Bắc Kinh rơ ràng đă có được một sự hậu thuẫn quốc tế quư giá mà vấn đề Đài Loan là một ví dụ điển h́nh. Năm 2020, tất cả các thành viên châu Phi trong Hội Đồng Nhân Quyền, ngoại trừ một nước, đều thông qua nghị quyết do Trung Quốc đề xướng : « Thúc đẩy hợp tác lẫn nhau có lợi cho lĩnh vực nhân quyền ».

Lần đầu tiên, nhiều yếu tố trong « tư tưởng Tập Cận B́nh » đă được đưa vào trong văn bản về nhân quyền của Liên Hiệp Quốc. Bắc Kinh đang nỗ lực thúc đẩy tư tưởng này ở khắp nơi, một tư tưởng tập hợp các ư tưởng chính trị cho Trung Quốc hiện đại.

Cuối cùng, Trung Quốc sử dụng các nước châu Phi để kiến tạo lại cơ cấu chủ nghĩa đa phương và cạnh tranh với phương Tây. Điều mà phương Tây vụng về gọi là « phương Nam toàn cầu », vốn dĩ không có một nền tảng văn minh như tại « phương Tây », trên thực tế chỉ là một liên minh các nước muốn tạo sức ép trên trường quốc tế.

Bắc Kinh xem « những nước anh em châu Phi » này như là một cầu nối tuyệt vời cho ư tưởng « cộng đồng vận mệnh chung cho nhân loại », một yếu tố trung tâm cho chính sách ngoại giao của Trung Quốc đối với các nước phương Nam. Nhưng tại Hoa Lục, phát biểu chính thức ngự trị công khai là các nước châu Phi chỉ « đang trả ơn ».
VIETBF Diễn Đàn Hay Nhất Của Người Việt Nam

HOT NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOME

Breaking News

VietOversea

World News

Business News

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

History

Thơ Ca

Sport News

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

Canada Tin Hay

USA Tin Hay

vuitoichat
R11 Độc Cô Cầu Bại
Release: 04-24-2024
Reputation: 368878


Profile:
Join Date: Jan 2008
Posts: 142,933
Last Update: None Rating: None
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	1.jpg
Views:	0
Size:	98.3 KB
ID:	2365559
vuitoichat is_online_now
Thanks: 11
Thanked 13,353 Times in 10,664 Posts
Mentioned: 3 Post(s)
Tagged: 1 Thread(s)
Quoted: 42 Post(s)
Rep Power: 177 vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10
vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10
Reply

User Tag List


Những Video hay hiện nay
Best Videos around the world today
Phim Bộ Videos PC10

 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 16:31.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2024
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2024 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.13141 seconds with 14 queries