Theo bài viết của ông Oleg Falichev được SVPressa đăng tải ít giờ trước, hóa ra binh chủng này của Nga hoàn toàn không mạnh như chúng ta nghĩ.
Ngày 24/2 sắp tới sẽ đánh dấu đúng 2 năm kể từ khi Nga phát động chiến dịch quân sự đặc biệt tại Ukraine. Những thành công và sai lầm về chiến thuật và chiến lược cũng như tính hiệu quả của một số loại vũ khí sẽ được các lực lượng vũ trang Nga xem xét.
Nhưng vẫn c̣n đó một câu hỏi đó là trong cuộc chiến phản pháo hiện tại ở Ukraine, tại sao pháo binh Nga vẫn chưa áp đảo đối phương và Moscow sẽ phải giải quyết vấn đề này như thế nào?
Vấn đề về cỡ ṇng
Không phải tự nhiên mà pháo binh được mệnh danh là "Thần chiến tranh".
Từ kinh nghiệm từ Thế chiến 2 và các cuộc xung đột gần đây, pháo binh đă đóng vai tṛ quan trọng - chiếm 60% các vụ khai hỏa.
"Chiến dịch quân sự đặc biệt" được đặc trưng bởi việc sử dụng ồ ạt các tổ hợp pháo binh với đa dạng cỡ ṇng. Về số lượng tổ hợp và quy mô pháo binh được sử dụng ở Ukraine, chúng ta chỉ có thể so sánh chúng với Chiến tranh Iran-Iraq (1980-1988).
Nhưng vẫn có những khác biệt. Đầu tiên là việc lực lượng không quân Ukraine không có khả năng thực hiện các cuộc không kích mạnh mẽ và lư do là v́ lực lượng pḥng không hùng mạnh của Nga - biến pháo binh trở thành phương tiện hủy diệt quan trọng nhất của họ.
Thứ hai, việc sử dụng rộng răi máy bay không người lái (UAV/Drone) làm tăng đáng kể độ chính xác của pháo binh. Một số trường hợp pháo binh đă thực hiện hơn 80% nhiệm vụ hỏa lực trong các trận đánh.
Đồng thời, xe tăng cũng dần trở thành thứ tương tự như pháo tự hành khi các cuộc khai hỏa gián tiếp đang dần trở nên quen thuộc.
Thứ ba, nếu hầu hết pháo của chúng ta (quân chính quy Nga) có cỡ ṇng 152 mm th́ đa phần hỏa lực của các lực lượng dân quân (thân Nga) ở Donetsk và Luhansk chỉ là loại 122 mm và MRLS (Pháo phản lực phóng loạt) là rất hiếm.
Ngược lại đối phương có trong tay các tổ hợp mạnh hơn do Phương Tây sản xuất với cỡ ṇng 155 mm. Tất cả ảnh hưởng đến độ chính xác và hiệu quả của hỏa lực, đặc biệt là khi thiếu hụt UAV/Drone.
Theo thời gian, họ (dân quân thân Nga ở Donetsk và Luhansk) cũng đă nhận được các loại pháo uy lực hơn như D-20 và 2S5 Giatsint-S (cùng cỡ ṇng 152 mm) và các loại pháo khác nhưng với số lượng khá nhỏ.
Tuy nhiên theo Chuyên gia Nga Yury Lyamin,"quân đội (Nga) vẫn chưa kết thúc điều này thông qua việc tăng cường hỏa lực pháo binh".
Vấn đề về số lượng
Tuy nhiên cỡ ṇng vẫn chưa phải là vấn đề cuối cùng. Đối phương đang sở hữu nhiều tổ hợp pháo binh hơn, tầm bắn xa hơn pháo binh Nga. Điều này đă được bộc lộ qua cuộc chiến phản pháo, thứ rất quan trọng khi Nga chuyển sang pḥng thủ chiến lược.
Chúng ta (Nga) đă phải suy nghĩ kỹ về việc trang bị cho quân đội các tổ hợp pháo binh tầm xa như "Giatsint-B", "Giatsint-S", "Pion/Malka" (2S7 203 mm) và cối tự hành tầm xa bắt đầu được sử dụng thường xuyên hơn.
Tất nhiên, Nga vẫn có nhiều loại pháo hiện đại hơn như lựu pháo tự hành 152 mm 2S19 Msta-S hay 2S35 Koalitsiya-SV nhưng cần nhắc lại là như vậy vẫn là chưa đủ.
Về đạn dược, các loại đạn pháo chính xác Krasnopol và đạn MRLS chính xác 300 mm cho các tổ hợp Tornado hoạt động tốt. Nhưng chúng cần chỉ thị mục tiêu bằng laser và điều này cần tới lính trinh sát pháo binh hoặc UAV/Drone.
Việc sản xuất hàng loạt đạn chính xác mới (ví dụ như dành cho MRLS Tornado-S) đă bắt đầu từ trước khi Nga phát động "chiến dịch quân sự đặc biệt" nhưng mặc dù chúng tỏ ra "khá ổn" trong chiến dịch Mariupol th́ số lượng đạn dự trứ hóa ra lại không đáng kể.
Vấn đề về khí tài phản pháo
Theo chuyên gia pháo binh Nga Vladimir Zaritsky, các khí tài phản pháo (cụ thể là radar phản pháo) hầu như chỉ được chế tạo trong ṿng từ 8 đến 10 năm qua. Và nếu không có chúng, pháo binh giống như bị "cụt tay".
Mặc dù sản lượng các tổ hợp "Arcus", "Penicillin" và "Zoo" đă tăng lên đáng kể nhưng theo một số nguồn tin của chúng tôi, các lực lượng Nga chỉ sở hữu khoảng 10 tổ hợp Zoo-1M và họ thường là bên thua trong các cuộc phản pháo.
Sự thiếu hụt radar phản pháo hiện được bù đắp bằng UAV/Drone. Hiệu quả nhất là Orlan-10, Eleron-3... tuy nhiên các khí tài trinh sát pháo binh này cũng là mục tiêu của các tổ hợp tác chiến điện tử (EW) của đối phương.
Ngoài ra những thứ đó phải có trong mọi khẩu đội khẩu đội pháo binh, nhưng trong những ngày đầu xung đột chúng chỉ tập trung ở các đơn vị UAV/Drone chuyên biệt.
Một vấn đề khác là về liên lạc. Không ḷng ṿng, hóa ra chúng ta đang gặp vấn đề về liên lạc và kiểm soát hỏa lực pháo binh, phải mất rất nhiều thời gian để từ khi mục tiêu được phát hiện cho đến khi dữ liệu về nó đến bộ chỉ huy trước khi quyết định khai hỏa.
Đối phương th́ sao?
Pháo binh Ukraine đă bước vào "chiến dịch quân sự đặc biệt" với tư cách là một trong những đơn vị sẵn sàng chiến đấu nhất của Kiev với các tổ hợp pháo 152 mm, các tổ hợp MRLS "Grad", "Uragan" và "Smerch" được kế thừa từ Liên Xô.
Mặc dù ngành công nghiệp quốc pḥng Ukraine gần như không c̣n hoạt động, họ đă nhanh chóng nhận được hơn 200 khẩu D-30, D-20 và "Gvozdika" (2S1) vào năm 2022.
Người Mỹ cũng có những đóng góp cực kỳ quan trọng. Từ những năm 2014-2015 các radar phản pháo và vật tư pháo binh đă được họ cung cấp cho các lực lượng Ukraine.
Và ngày nay chúng ta (Nga) đang phải đối mặt với pháo binh "chuẩn NATO" như M109 Paladin và M777 của Mỹ hay PzH 2000 của Đức.
Chúng có khả năng bắn đạn tăng tầm vào các mục tiêu ở cự ly từ 30-40 km trở lên, vượt quá khả năng phản pháo của chúng ta. Và việc pháo của chúng ta không thể tiếp cận pháo của đối phương hiện là câu hỏi dành cho ngành công nghiệp quốc pḥng Nga.
Trong chuyến thăm Nhà máy Kỹ thuật Vận tải Ural gần đây, Bộ trưởng Quốc pḥng Nga Sergei Shoigu đă thị sát việc thực hiện chỉ thị liên bang về sản xuất và sửa chữa các tổ hợp pháo tự hành 2S19 Msta-S, 2S3 Akatsiya, 2S4 Tyulpan, 2S5 Giatsint và 2S35 Koalitsiya-SV.
Và ông đă phải khiển trách lănh đạo của doanh nghiệp này v́ đă tŕ hoăn việc sản xuất hàng loạt Koalitsiya-SV, thứ vốn đang rất cần ở tuyến đầu.
VietBF@ Sưu tập