Theo như mọi "động thái nước đôi", mọi chính sách "khi co khi duỗi" của Việt Nam đến nay… tất cả đều "thống nhất biện chứng" giữa các mặt đối lập mang ư nghĩa sống c̣n đối với không gian "Ấn Thái Dương Tự do và Rộng mở" (FOIP) của "Bố tứ" và với chủ trương sẽ ngă về "lẽ phải nào" của Đảng.
Người Mỹ chẳng chọn lịch tŕnh đă đành, mà Việt Nam chắc cũng không chủ ư bố trí các cuộc lễ tân "đa diện" như ở trên. Nh́n vào các phát ngôn th́ thật khó mà đoán định được chính sách của Hà Nội đi theo ngách hẹp nào?
Chính ông Thủ tướng đă từng tuyên bố dơng dạc trước buồng làm việc của Ngoại trưởng Mỹ Antony Blinken: "Rơ ràng… ṣng phẳng… Sợ cái ǵ!" Nhưng là sợ cáo ǵ ở Mỹ, và chưa kể phát ngôn và hành động là hai câu chuyện khác nhau.
"Cái nước ḿnh nó như thế!", ông Hoàng Ngọc Hiến từng nói. Mảng phát ngôn luôn có tính "tḥ ra thụt vào" miễn sao "phải đạo" là được việc. Phải chuyển được thông điệp ra bên ngoài và cả bên trong nữa.
Hướng ra bên ngoài th́ đă rơ: Tuy đă kư "Đối tác chiến lược toàn diện" với Trung Quốc nhưng khi tính đường xa, Việt Nam vẫn phải sang tận Israel và Ấn Độ để chuẩn bị vũ khí. Chuyến đi của Đại tướng Phan Văn Giang sang Seoul, New Dehli mua vũ khí hẳn cũng khiến Trung Quốc nh́n vào chứ không bỏ qua.
Ấn Độ và Nhật Bản (hai trong bốn thành viên của QUAD) cho hạm đội vào Tiên Sa, hai chiến đấu cơ của Mỹ hạ cánh phi trường Đà Nẵng đâu phải ngẫu nhiên. Tàu của Nhật c̣n tập trận ngoài khơi Biển Đông trước khi cập cảng, đừng tưởng Trung Quốc không biết.
Đối với bên trong, tôi nghĩ cách tốt nhất là nên khuyến khích học tập lân bang như Hàn Quốc: Làm thế nào kiên tŕ tạo được một "hệ sinh thái" để các tác giả và các doanh nghiệp trong lĩnh vực văn hóa có thể thỏa sức mở ra các hoạt động nghệ thuật sáng tạo với những suy nghĩ bay bổng tự do. Ban Tuyên giáo Trung ương phải thay đổi nhiều lắm th́ bài học này mới khả thi.
Ông Biden, ông Nguyễn Phú Trọng và ông Tập Cận B́nh
Việt Nam cân bằng quan hệ song phương giữa Mỹ và Trung Quốc