V́ sao chúng ta hiếm khi nhớ được những ǵ ḿnh nằm mơ? - VietBF
 
 
 

HOME

NEWS 24h

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

Go Back   VietBF > Other News|Tin Khác > School | Kiến thức


Reply
 
Thread Tools
  #1  
Old  Default V́ sao chúng ta hiếm khi nhớ được những ǵ ḿnh nằm mơ?
Các nhà khoa học đă phân tích về quá tŕnh ghi nhớ của năo bộ con người trong khi ngủ, từ đó đi đến một số ư tưởng có thể giải thích cho 'chứng hay quên' đặc biệt của chúng ta.

Bạn dành 1/3 cuộc đời để ngủ, và trong giấc ngủ có thể sẽ xuất hiện những giấc mơ. Tuy nhiên thông thường, bạn không tài nào nhớ được nội dung bất cứ giấc mơ nào của ḿnh. Ngay cả trong những ngày "may mắn", khi bạn thức dậy với kư ức về giấc mơ vẫn c̣n lởn vởn trong tâm trí, rất có thể chỉ trong 1 phút sau, phần kư ức đó sẽ tan biến vào không khí và trở lại cơi mộng.

Trong cuộc sống b́nh thường, khi chúng ta đang tỉnh táo và hoạt động, việc nhanh chóng quên đi những trải nghiệm gần đây chắc chắn đ̣i hỏi bạn phải đến gặp bác sĩ. Tuy nhiên, với những giấc mơ, việc quên đi là điều b́nh thường. Tại sao lại như vậy?

Hồi hải mă "thức khuya, dậy muộn"
Theo chuyên gia thần kinh học Thomas Andrillon tại Đại học Monash ở Melbourne (Úc): "Chúng ta có xu hướng quên ngay những giấc mơ. Có thể bạn sẽ thấy khó tin về việc ḿnh đă nằm mơ khi không nhớ bất cứ điều ǵ, nhưng các nghiên cứu đă cho thấy rằng, ngay cả đối với những người không hề nhớ được bất cứ một giấc mơ nào trong nhiều thập kỷ hoặc thậm chí cả đời, họ hoàn toàn có thể nhớ lại chúng nếu được đánh thức vào đúng thời điểm".

Mặc dù chưa thể t́m ra lư do chính xác nhưng các nhà khoa học đă có những phân tích về quá tŕnh ghi nhớ của năo bộ con người trong khi ngủ, từ đó đi đến một số ư tưởng có thể giải thích cho "chứng hay quên" đặc biệt của chúng ta.


Một trong những vùng cuối cùng của năo bộ đi vào giấc ngủ là hồi hải mă. Ảnh: Dreams

Theo một nghiên cứu năm 2011 trên tạp chí Neuron, khi chúng ta ch́m vào giấc ngủ, không phải tất cả các vùng của năo đều hoạt động ngoại tuyến cùng lúc. Giới nghiên cứu phát hiện thấy một trong những vùng cuối cùng đi vào giấc ngủ là hồi hải mă - cấu trúc cong nằm sâu bên trong mỗi bán cầu năo, đóng vai tṛ quan trọng trong việc chuyển thông tin từ trí nhớ ngắn hạn sang trí nhớ dài hạn.

Theo ông Andrillon, nếu hồi hải mă là vùng cuối cùng đi ngủ th́ nó rất có thể là vùng cuối cùng thức dậy.

"Do đó, bạn có thể có cơ hội tỉnh dậy với một giấc mơ vẫn c̣n lưu lại trong trí nhớ ngắn hạn, nhưng năo bộ của bạn sẽ không thể giữ kư ức đó lâu dài" - Ông Andrillon nói.

Dù điều này có thể giải thích tại sao những kư ức trong mơ rất thoáng qua, nhưng điều đó không có nghĩa là hồi hải mă của bạn không hoạt động suốt đêm. Trên thực tế, vùng này hoạt động khá tích cực trong khi ngủ, nhưng dường như nó tập trung vào việc lưu giữ, cũng như chăm sóc những kư ức hiện có để củng cố chúng, thay v́ ghi nhận những trải nghiệm mới.

"Dữ liệu cho thấy trong một số giai đoạn của giấc ngủ, hồi hải mă gửi thông tin đến vỏ năo nhưng không nhận được bất cứ thông tin nào", ông Andrillon cho hay, "Sự giao tiếp một chiều này sẽ cho phép gửi kư ức từ hồi hải mă đến vỏ năo để lưu trữ lâu dài, nhưng thông tin mới sẽ không được hồi hải mă ghi nhận".

Khi thức dậy, năo cần ít nhất 2 phút để khởi động khả năng mă hóa bộ nhớ của ḿnh. Trong nghiên cứu năm 2017 công bố trên tạp chí Frontiers in Human Neuroscience, các nhà nghiên cứu ở Pháp đă theo dơi mô h́nh giấc ngủ ở 18 người cho biết họ nhớ được những giấc mơ của ḿnh với tần suất gần như mỗi ngày, và 18 người hiếm khi nhớ được giấc mơ của họ.

Nhóm nghiên cứu phát hiện ra rằng, so với những người ít nhớ lại được giấc mơ, những người nhớ được giấc mơ thường tỉnh dậy vào ban đêm nhiều hơn. Những lần tỉnh giấc giữa đêm này kéo dài trung b́nh 2 phút đối với người có tần suất ghi nhớ (giấc mơ) cao, trong khi thời gian tỉnh giấc của những người có tần suất ghi nhớ thấp kéo dài trung b́nh 1 phút.

Chất truyền dẫn thần kinh
Việc chúng ta ít khi mă hóa được kư ức mới trong khi ngủ cũng liên quan tới những thay đổi trong nồng độ của 2 chất truyền dẫn thần kinh acetylcholine và noradrenaline. Đây là hai thành phần quan trọng để lưu giữ kư ức. Khi chúng ta ch́m vào giấc ngủ, acetylcholine và noradrenaline giảm đột ngột.

Sau đó, một điều ǵ đó kỳ lạ xảy ra khi chúng ta bước vào giai đoạn giấc ngủ chuyển động mắt nhanh (REM), nơi những giấc mơ sống động nhất diễn ra. Trong giai đoạn này, acetylcholine trở lại mức cao, nhưng noradrenaline vẫn ở mức thấp.

Các nhà khoa học vẫn chưa giải được câu đố này, nhưng một số ư kiến cho rằng, sự kết hợp đặc biệt của các chất dẫn truyền thần kinh trên có thể là lư do khiến chúng ta quên đi giấc mơ của ḿnh.

Theo một nghiên cứu năm 2017 trên tạp chí Behavioral and Brain Sciences, sự gia tăng acetylcholine khiến vỏ năo ở trạng thái hưng phấn tương tự như khi tỉnh táo, trong khi noradrenaline thấp làm giảm khả năng nhớ lại những trải nghiệm phiêu lưu của chúng ta khi ngủ.

Đôi khi những giấc mơ "không đáng nhớ"
Bạn có nhớ những ǵ bạn đă nghĩ tới vào sáng nay, khi đang đánh răng không? Tâm trí của chúng ta luôn lang thang, và chúng ta loại bỏ hầu hết những suy nghĩ đó như là thông tin không cần thiết.

Theo chuyên gia nghiên cứu về giấc mơ Ernest Hartmann (đồng thời là Giáo sư Tâm thần học tại Trường Y Đại học Tufts), giấc mơ có thể bị năo bộ coi như những suy nghĩ mơ mộng và đánh giá là không có ích để ghi nhớ.

Tuy nhiên, những giấc mơ sống động, giàu cảm xúc và mạch lạc hơn dường như sẽ được năo bộ ghi nhớ tốt hơn - có lẽ do chúng kích thích trạng thái thức tỉnh của năo bộ nhiều hơn, và câu chuyện có tổ chức của những giấc mơ này khiến năo bộ dễ lưu trữ hơn.

Theo Phó giáo sư tâm thần học Robert Stickgold tại Trường Y Harvard, nếu đang muốn cải thiện khả năng nhớ lại giấc mơ của ḿnh, bạn có thể thử một số thủ thuật, ví dụ như uống nước trước khi đi ngủ v́ điều này sẽ khiến bạn thức dậy vào ban đêm để đi vệ sinh.

"Những lần thức giấc giữa đêm thường đi kèm với khả năng nhớ lại giấc mơ" - Ông Stickgold chia sẻ trên tờ New York Times.

Một số nghiên cứu khác cũng chỉ ra rằng, khi bạn nằm trên giường và liên tục nhắc nhở bản thân rằng bạn muốn ghi nhớ lại những giấc mơ của ḿnh th́ điều đó có thể làm tăng cơ hội ghi nhớ được.

VietBF @ Sưu tầm
VIETBF Diễn Đàn Hay Nhất Của Người Việt Nam

HOT NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOME

Breaking News

VietOversea

World News

Business News

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

History

Thơ Ca

Sport News

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

Canada Tin Hay

USA Tin Hay

Cupcake01
R9 Tuyệt Đỉnh Tôn Sư
Release: 10-06-2022
Reputation: 158067


Profile:
Join Date: May 2019
Posts: 48,687
Last Update: None Rating: None
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	Screen Shot 2022-10-06 at 8.24.23 AM.jpg
Views:	0
Size:	34.2 KB
ID:	2120926
Cupcake01_is_offline
Thanks: 40
Thanked 3,529 Times in 3,063 Posts
Mentioned: 0 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 14 Post(s)
Rep Power: 61 Cupcake01 Reputation Uy Tín Level 9Cupcake01 Reputation Uy Tín Level 9Cupcake01 Reputation Uy Tín Level 9
Cupcake01 Reputation Uy Tín Level 9Cupcake01 Reputation Uy Tín Level 9Cupcake01 Reputation Uy Tín Level 9Cupcake01 Reputation Uy Tín Level 9Cupcake01 Reputation Uy Tín Level 9Cupcake01 Reputation Uy Tín Level 9Cupcake01 Reputation Uy Tín Level 9Cupcake01 Reputation Uy Tín Level 9Cupcake01 Reputation Uy Tín Level 9Cupcake01 Reputation Uy Tín Level 9Cupcake01 Reputation Uy Tín Level 9Cupcake01 Reputation Uy Tín Level 9Cupcake01 Reputation Uy Tín Level 9Cupcake01 Reputation Uy Tín Level 9Cupcake01 Reputation Uy Tín Level 9Cupcake01 Reputation Uy Tín Level 9Cupcake01 Reputation Uy Tín Level 9Cupcake01 Reputation Uy Tín Level 9Cupcake01 Reputation Uy Tín Level 9Cupcake01 Reputation Uy Tín Level 9Cupcake01 Reputation Uy Tín Level 9Cupcake01 Reputation Uy Tín Level 9Cupcake01 Reputation Uy Tín Level 9
Reply

User Tag List


Những Video hay hiện nay
Best Videos around the world today
Phim Bộ Videos PC3

 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 17:01.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2024
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2024 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.06734 seconds with 14 queries