Cao thủ vơ Việt luyện "lăng ba vi bộ" và đ̣n hiểm xuyên tâm cước khiến đối thủ bất tỉnh. Vơ sư Trần Tấn Phước được sư phụ chỉ dạy nhiều tuyệt kỹ vơ thuật độc đáo, trong đó nổi danh nhất là cú "xuyên tâm cước" từng khiến bao đối thủ lắc đầu ngao ngán trên sàn đài.
Đương thời, cố đại vơ sư Hồ Văn Lành (tên khác là Từ Thiện) nổi tiếng khắp vùng Nam Bộ với nhiều giai thoại kinh điển trong làng vơ. Những năm ở Sài G̣n, ông từng đào tạo ra nhiều thế hệ học tṛ thành danh trên vơ đài vơ tự do. Một trong số đó có vơ sư Trần Tấn Phước – biệt danh Từ Phi Khanh, nổi tiếng với khả năng di chuyển linh hoạt nhờ luyện tập tuyệt chiêu "lăng ba vi bộ". Đồng thời, vơ sư Phước c̣n khiến nhiều đối thủ ngao ngán trên vơ đài thập niên 60 với cú đ̣n "xuyên tâm cước" trứ danh.
TẦM SƯ HỌC ĐẠO
Vơ sư Trần Tấn Phước sinh năm 1939 tại một vùng quê miệt vườn hẻo lánh thuộc xă Thạnh Trị, H.Tân Hiệp, Kiên Giang. Gia đ́nh vốn thuần nông, gia cảnh nghèo khó nên ông không có cơ hội tiếp xúc với vơ thuật từ bé.
Khoảng năm 1945 tại nơi ông ở xảy ra trận đại dịch tả khủng khiếp khiến nhiều người trong làng lần lượt qua đời. Nhận thấy môi trường sống bị ảnh hưởng nghiêm trọng nên gia đ́nh ông quyết định khăn gói t́m đường lên Sài G̣n lánh nạn. Thời thế loạn lạc nên hàng ngày ông chỉ biết quanh quẩn phụ giúp bên cha mẹ để bươn chải kiếm sống.
Vơ sư Trần Tấn Phước thời c̣n trẻ. Ảnh: Tư liệu
Măi đến khi lớn lên, đó là một ngày của năm 1960, cậu thanh niên Trần Tấn Phước trong một lần đi chơi về ngang nhà bổng nghe thấy tiếng động của những người đánh bao cát. Tiếng động đó phát ra từ ngôi nhà nhỏ chỉ hơn 20 mét trong con hẻm dưới chân Cầu Muối, Quận 1. Vốn ṭ ṃ, ông ghé vô xem thử th́ bắt gặp hàng chục anh chị đang tập vơ thuật nên rất đam mê, hứng thú.
Theo lời của ông, khi nh́n thấy vậy vơ sư Hồ Văn Lành mới lên tiếng: "Cậu có muốn học không. Nếu muốn th́ hăy về nhà hỏi cha mẹ rồi đến đây tập luyện". Không nghĩ ngợi nhiều, ông về nói với gia đ́nh và được đồng ư ngay.
Quá tŕnh tập luyện tại đây, Trần Tấn Phước được sư phụ quư mến, chỉ dạy tận t́nh, thậm chí là những ngón đ̣n bí mật của môn phái. Theo vơ sư Phước bật mí: "Những đ̣n tuyệt kỹ th́ thầy Lành sẽ phân chia giờ, phân lớp để dạy riêng, không để cho những học tṛ mới tập nh́n thấy. Không phải ông giấu nghề mà v́ người mới nh́n sẽ không hiểu ǵ cả. Từ cách di chuyển, ra đ̣n hay phân tích góc độ tấn công đối phương thầy đều chỉ cả. Phải nói vơ thuật của thầy rất cao siêu, không những giỏi đối kháng, thầy c̣n tinh thông cả binh khí, tôi học hầu hết các bài binh khí từ thầy như đao, siêu, roi…".
Cũng theo ông, nơi thầy dạy là khu Cầu Muối vốn nổi tiếng với nhiều thành phần bất hảo nhưng hầu như ai nấy cũng đều nể phục đức hạnh của sư phụ. Đó chính là một trong nhiều lư do khiến ông gắn bó với người thầy Hồ Văn Lành gần 15 năm trước khi hồi hương.
"LĂNG BA VI BỘ" & Đ̉N HIỂM XUYÊN TÂM CƯỚC
Vơ sư Trần Tấn Phước là một trong những học tṛ ưu tú của sư phụ Hồ Văn Lành. Một trong những đ̣n thế độc đáo nhất mà vị vơ sư này sở hữu chính là "xuyên tâm cước". Tuy nhiên, vơ sư Phước cho rằng, muốn sử dụng đ̣n đánh này phát huy được hết tất cả sức mạnh th́ người tập như ông phải thành thục một tuyệt kỹ khác mà ông gọi là "lăng ba vi bộ".
Ông nói rằng thời gian tập luyện vơ thuật, ông cũng được xem nhiều tư liệu về vơ thuật Hồng Kông nên rất ấn tượng với khinh công lăng ba vi bộ và quyết tâm tập luyện để có thể di chuyển linh hoạt giống như vậy.
Vơ sư Phước chia sẻ về chiêu thức có phần lạ lẫm này: "Tập "lăng ba vi bộ" tức là tập cách thức di chuyển liên tục sao cho đối thủ muốn chạm vào ḿnh cũng không được hoặc ḿnh chạm vào họ cũng không sao. Nh́n sơ qua th́ nó trông đơn giản chỉ là nhanh nhẹn thôi nhưng mà có chiến thuật trong đó cả. Ḿnh phải tập rất nhiều, đặc biệt là về thể lực như nhảy dây, đấm gió, đấm bao cát rất nhiều... tập làm sao mà khi lên đài phải trụ cho nổi 3 hiệp đấu v́ phải di chuyển suốt sao cho đối thủ không c̣n sức để mà đánh được nữa".
Hầu như trong môn phái, rất ít người có thể đánh trúng được vơ sư Phước. Cũng chính v́ sở hữu tuyệt kỹ di chuyển độc đáo này mà các đồng môn của ông thường gọi ông với biệt danh "Phước chuột".
Vơ sư Phước nổi danh với tuyệt kỹ xuyên tâm cước. Ảnh: Tư liệu
Khi luyện thành thạo "lăng ba vi bộ", vơ sư Phước mới kết hợp thêm đ̣n tủ xuyên tâm cước cực kỳ uy lực mà theo ông là nếu đánh trúng và đủ lực mạnh th́ hầu như đối phương sẽ bị "out" ngay.
Nói về chiêu thức này, vơ sư Phước nhớ lại: "Thật ra tôi biết tới chiêu này từ người anh tập luyện trước tôi khoảng 1 năm, đó là Từ Thanh Phong. Hồi đó, tôi với ảnh giao lưu, v́ tôi di chuyển rất nhanh nên ảnh đánh không trúng cái nào. Nhưng ảnh biết vậy nên canh đ̣n, chờ tôi di chuyển vào đúng điểm canh trước, bất ngờ anh xoay một ṿng tṛn tung đ̣n cước lái trúng ngay chấn thủy của tôi. Tôi nằm gục ngay, cảm giác rất khó chịu như không thở được vậy.
Từ đó, tôi thấy đ̣n này rất hay nên quyết tâm là phải tập cho được. Thua đ̣n nào th́ tôi phải tập để biến đ̣n đó thành của riêng ḿnh. Mỗi buổi tới lớp, tôi hầu như chỉ tập đúng một đ̣n này trong thời gian dài, luyện rất thành thục và cuối cùng cũng thành công".
Một đồng môn của vơ sư Phước là tiến sĩ, vơ sư Hồ Tường chia sẻ: "Từ sau cú đá bất tĩnh kia th́ anh Phước tỏ ra rất quyết tâm tập cho bằng được. Anh thường gạch một dấu chữ thập lên cửa trước nhà, mỗi ngày anh Phước đi tập về là phải ra đ̣n sao cho gót chân trúng ngay vị trí đó, luôn luôn là như vậy để đảm bảo rằng sau này một khi đă tung cước là phải trúng vào chấn thủy đối phương.
Việc tập luyện như vậy lâu ngày th́ nó trở thành một phản xạ tự nhiên nên về sau khi giao đấu th́ anh ta luôn đánh trúng và khiến đối thủ bất tỉnh".
Sau một thời gian tập luyện rất kỹ xuyên tâm cước, vơ sư Phước tiết lộ ông có dùng nó để đấu giao hữu với một môn đệ trong môn phái. "Đúng như tôi phân tích từ trước, khi vào trận, tôi dùng lăng ba vi bộ di chuyển linh hoạt né tránh, người đàn em kia thấy vậy cứ nghĩ rằng tôi chỉ biết bỏ chạy nên đă phóng vào rất nhanh. Thế là tôi xoay người tung đ̣n chí mạng khiến cậu ta cũng nằm bất tỉnh, giống như cách mà tôi đă bị dính chính đ̣n đánh này từ người sư huynh", vơ sư Phước nói.
Vơ sư Hồ Tường cũng nhớ có một lần ông vô t́nh thách thức Trần Tấn Phước rằng lâu ngày không tập th́ đ̣n xuyên tâm cước có dùng được nữa không hay đă bị "lụt nghề". Đáp lại người đồng môn, trước sự chứng kiến của các vơ sinh khác, vơ sư Phước đẩy cho chiếc bao cát di chuyển, rồi sau đó ông xoay người tung một cú đá chính xác vào giữa bao khiến bao bị rách, cát rơi văi khắp vơ đường trong sự trầm trồ của tất cả mọi người.
Hai tuyệt kỹ độc đáo của vơ sư Trần Tấn Phước không phải hư danh, mà ông c̣n dùng chính nó để đả bại nhiều cao thủ trên vơ đài vơ tự do trong giai đoạn thập niên 1960. Bước lên vơ đài với danh xưng Từ Phi Khanh của vơ đường Từ Thiện, vơ sư Trần Tấn Phước cũng để lại dấu ấn với nhiều trận đấu đáng chú ư với các đối thủ đến từ nhiều vơ đường khác của khu Sài G̣n – Chợ Lớn ngày xưa.
VietBF@sưu tầm.