Nhiều gia đ́nh có thói quen giữ lại đồ ăn thừa khi không ăn hết để hâm lại vào ngày hôm sau. Tuy nhiên đây là hành động rất có hại cho sức khỏe.
1. Thịt có lớp bóng và hơi dính
Nếu các loại thịt để qua đêm từ bữa ăn hôm trước có bề ngoài bóng mượt và cảm giác hơi dính khi chạm vào th́ có lẽ đă đến lúc bạn nên vứt bỏ chúng đi. Điều tương tự cũng đúng với các loại rau, nếu món salad của bạn trông sũng ước th́ nó không thể ăn được và bạn nên bỏ ngay lập tức.
2. Đồ ăn có nấm mốc
Nấm mốc là cách dễ dàng nhất để ta nhận biết thức ăn không thể sử dụng bằng mắt thường. Các bào tử nấm nhỏ có thể xuất hiện và lây lan nhanh chóng bên ngoài bề mặt thực phẩm. Đặc biệt là trong thời tiết ẩm của mùa xuân, hăy chú ư nấm mốc có thể “ẩn náu” dưới đáy hộp nhựa hoặc lọ thủy tinh đựng thức ăn trong gia đ́nh bạn.
3. Thức ăn bị biến màu
Một số loại thực phẩm như bơ sẽ tự nhiên đổi màu khi tiếp xúc với không khí. Nhưng nếu những món ăn có màu sắc tươi sáng bỗng trở nên xỉn màu hoặc ngả sang màu xanh lục th́ đă đến lúc bạn nên vứt chúng vào sọt rác.
4. Thức ăn có mùi hôi, ôi thiu
Đây là cách dễ dàng để nhận biết thực phẩm đă hỏng hay chưa. Nếu chúng có mùi hôi hoặc hăng, tệ hơn là khi bạn đă bảo quản trong tủ lạnh mà vẫn có mùi th́ đừng nên mạo hiểm tiếp tục ăn chúng.
5. Thực phẩm để quá lâu trong ngăn đá
Nếu bạn để dành thức ăn thừa trong một khoảng thời gian dài trên ngăn đá th́ vẫn nên kiểm tra chúng kĩ càng sau khi ră đông. Có thể, nhiệt độ sẽ bảo quản thực phẩm để chúng không xuất hiện mùi ôi thiu nhưng hương vị và kết cấu khi nấu ăn phần nào vẫn sẽ bị ảnh hưởng. Hăy ghi nhớ phương châm đơn giản này trong việc xem xét thực phẩm “Khi nghi ngờ, hăy bỏ nó”.