Nhiều điều nói ra th́ nực cười, nhưng có lẽ pḥng dịch vẫn hơn. Cũng giống như người nước ngoài nhập cảnh VN phải cách ly khi nơi họ sinh sống c̣n ít ca nhiễm hơn so với VN. Cũng như vậy người từ TPHCM giờ này về HN hay về quê thường bị "kỳ thị".
Lo lắng, phân vân, áy náy…, chưa bao giờ quyết định về quê ăn tết lại khiến những người con xa xứ đang làm việc ở TP.HCM nặng ḷng đến thế.
“Mi mà về, tết không ai dám tới nhà chơi đâu”!
Câu nói của bà ngoại khiến đứa cháu gái ở TP.HCM đang lên lịch mua vé về quê không khỏi chạnh ḷng. “Bà nói đùa vậy thôi nhưng cũng thật đấy. Ở quê giờ người ta c̣n kỳ thị người về từ TP.HCM lắm”, chị Đ.Trang (ngụ TP.Thủ Đức) bắt đầu cuộc tṛ chuyện cùng hội những người con xa quê ở TP.HCM.
Vào nam lập nghiệp đến nay đă ngót nghét 10 năm, chưa năm nào chị Trang lỡ hẹn với quê nhà dịp tết. Quê của chị (xă Phúc Lương, H.Đại Từ) nằm sâu trong miền núi ở tỉnh Thái Nguyên, hơn 90% là đồng bào dân tộc Tày. Đa số các gia đ́nh sống nhờ vào nghề trồng chè, cấy lúa và trồng rừng, miền quê ấy vốn quá yên b́nh để nhắc tới “cô vít”. Thế nên, chỉ cần nghe thấy có người về từ vùng dịch, hầu hết mọi người trong làng đều rất nghi ngại. Cũng như người Kinh, Tết Nguyên đán đối với người dân tộc Tày mang nhiều ư nghĩa và thường là mùa lễ hội nhộn nhịp nhất năm. Xuân về đúng vào mùa vụ, những phiên chợ ngày tết náo nhiệt, người lớn, trẻ con mua sắm quần áo mới. Lễ hội đầu xuân với rất nhiều tṛ chơi dân gian là nơi quy tụ nam thanh nữ tú của cả làng cũng là một trong những nét độc đáo của tết người Tày. Thế nhưng năm nay, do diễn biến của Covid-19 c̣n phức tạp nên lễ hội tung c̣n (ném c̣n) - một phong tục ngày tết của người Tày nói chung và người dân xă Phúc Lương nói riêng - đă thông báo ngưng không tổ chức. Niềm vui nhỏ nhoi c̣n lại của người làng là được tới thăm hỏi nhau sau 1 năm dịch bệnh và cầu chúc cho một năm mới b́nh yên, may mắn, mưa thuận gió ḥa, mùa màng bội thu.
Nhiều người ở TP.HCM lưỡng lự chưa biết có nên về quê ăn tết hay không, khi một số địa phương vẫn c̣n t́nh trạng phân biệt đối xử để “pḥng chống dịch”
NGỌC DƯƠNG
“Cũng bởi vậy nên bà mới lo ḿnh về rồi bà con làng xóm không dám qua chơi th́ buồn lắm. Suy nghĩ măi, đến hôm qua ḿnh vẫn quyết định mua vé, 25 âm lịch về. Đợi hết dịch biết đến bao giờ. Báo tin th́ bố mẹ, anh chị em cũng mừng bởi cả năm rồi ḿnh chưa về thăm nhà lần nào. Thật ra cháu về bà mừng chứ, nhưng vẫn khuyên đợi hết dịch hẵng về cho an toàn”, chị Trang nói.
Chung cảm xúc, bạn Quỳnh Như (ngụ Q.B́nh Thạnh) cũng đang lo tết về nhà bị kỳ thị. Như kể: Hồi tháng 11 giỗ ông nội, Như mua vé xe về Phú Yên. Dù nhà xe không yêu cầu nhưng trước khi về, Như vẫn đi xét nghiệm để gia đ́nh ở nhà yên tâm. Xe vừa tới Tuy Ḥa, mọi người được chở thẳng tới trạm y tế phường để test nhanh, mẫu gộp. Dù đă cầm giấy xét nghiệm âm tính từ TP.HCM về nhưng trong thời gian chờ y tế phường báo kết quả, ba mẹ vẫn bắt Như phải ở trong nhà, không được đi đâu v́ hàng xóm cứ qua ngó nghiêng hỏi.
Cô gái trẻ bộc bạch: “Kết quả mẫu gộp ra dương tính, y tế phường thông báo ḿnh lên test lại. Vừa nghe nói vậy, cô ḿnh (ở chung nhà) sợ quá, lập tức đi lấy thuốc cảm cúm uống luôn. May ḿnh test lại vẫn ra âm tính, không th́ thế nào cũng bị mọi người trách. Nghĩ cũng lạ, ḿnh là người duy nhất trong nhà hiện đă tiêm vắc xin Covid-19 mũi 3, tính ra là an toàn nhất nhưng về vẫn bị nói ra nói vào. Buồn ghê!”.
Thấp thỏm chờ ngày về
Người lưỡng lự chưa biết về hay không, người quyết về th́ ngay ngáy từng ngày lo không biết gần tết dịch bệnh thế nào, liệu có thêm quy định siết đi lại giữa các địa phương hay không…
“Phải xa quê cả năm, xa gia đ́nh trong t́nh cảnh ranh giới giữa sự sống và cái chết mong manh th́ mới thấy những lời kêu gọi, vận động con em không về quê dịp Tết kia... vô tâm đến thế nào”.
Một sinh viên tại TP.HCM
“Đă quyết về th́ mua vé về sớm đi con. Thấy nhiều nơi có nguy cơ bùng dịch, bắt đầu siết lại rồi, sợ mấy bữa lại cấm xe cấm cộ th́ khổ”, đưa tin nhắn của mẹ cho chúng tôi xem, bạn Nguyễn Cung (ngụ Q.7) thở dài v́ vẫn chưa sắp xếp được công việc để chốt ngày về Hà Nội đón tết. Khởi nghiệp đúng mùa dịch, Cung tự nhận ḿnh bị “dập” te tua và chỉ mong năm nay nhanh qua để đón 1 năm mới tươi sáng hơn. Năm nào cũng vậy, Cung cũng sẽ dành vài ngày sát tết để đi du lịch một ḿnh, khi th́ Nha Trang, lúc th́ Sa Pa… Cung đi để giải tỏa tất cả áp lực của một năm rồi đến 29 tháng chạp âm lịch mới trở về nhà với tinh thần tốt nhất cho bố mẹ an ḷng.
“Năm nay tôi chỉ muốn về, càng sớm càng tốt. Bố mẹ bảo về bị nhốt trong nhà 7 ngày, nhưng tôi vẫn muốn về. Nếu không phải do đang lu bu gọi vốn cho dự án mới th́ tôi đă mua vé về luôn rồi. Giờ Hà Nội quy định liên tục thay đổi, cũng lo lắm. Đợt rồi nghỉ Giáng sinh, vừa lên mạng xem vé tính về chơi mấy ngày th́ cả khu nhà bố mẹ tôi bị phong tỏa v́ có F1, không về được. Đấy, tính ra chỉ là F2 mà cũng bị phong tỏa cả khu, mấy bữa nữa nhỡ có “biến” ǵ lại cấm bay, phong tỏa, cách ly th́... đúng thảm!”, Cung bộc bạch.
Bản tin Covid-19 ngày 7.1: Cả nước 16.278 ca | Dịch bệnh TP.HCM hạ nhiệt nhưng Hà Nội vẫn ‘nóng”
Những lời kêu gọi… vô t́nh
“C̣n gặp được nhau thế này là mừng lắm rồi”, câu nói nghe xót xa nhưng đă trở thành câu cửa miệng thay lời chào hỏi của mọi người, sau đợt dịch bùng phát lần thứ 4 tại TP.HCM.
Từ sau khi nối lại các tuyến vận tải đường bộ, đường sắt, đường không sau 1.10.2021, TP.HCM đă gần như tháo bỏ hoàn toàn những rào cản về giăn cách, cách ly để dang tay đón người dân trở lại sau những tháng ngày đau thương. Người từ bất cứ địa phương nào, kể cả chưa tiêm vắc xin cũng có thể đến TP.HCM và đăng kư tiêm tại nơi cư trú. Ai tới TP thời điểm này, rất khó để t́m thấy dấu vết của “những đêm dài” mà người TP.HCM đă phải trải qua. Xe chạy nườm nượp, quán xá đă nhộn nhịp trở lại, Ai nhiễm Covid-19 (F0) th́ tự điều trị tại nhà, dăm bảy ngày rồi cũng nhẹ nhàng vượt qua. F1 tiếp xúc gần th́ chủ động tự theo dơi sức khỏe tại nhà, trong khi vẫn sinh hoạt, làm việc b́nh thường. Theo báo cáo từ các bệnh viện dă chiến, số ca nằm viện v́ Covid-19 hiện chỉ c̣n khoảng 20 - 30 ca và hầu như không có ca nặng. C̣n nếu chăm chỉ “đếm ca” hàng ngày có thể thấy, TP.HCM đă thoát khỏi top 10 địa phương có số ca nhiễm Covid-19 cao nhất. TP.HCM cũng là địa phương có tỷ lệ phủ vắc xin mũi 2, mũi 3 dẫn đầu cả nước. Bởi vậy, quy định người về TP.HCM phải tự theo dơi sức khỏe tại nhà 3 ngày/7 ngày, thậm chí có địa phương yêu cầu 10 ngày… thật sự khó hiểu.
Ngay như TP.Hà Nội, số ca nhiễm mỗi ngày giờ gấp 4 lần TP.HCM nhưng cứ hễ thấy người nào nói giọng miền Nam là mọi người xung quanh lại quay qua nh́n với ánh mắt nghi ngại. Tại một số xă, huyện, thị xă vùng ven Hà Nội hiện vẫn yêu cầu người về từ TP.HCM phải xét nghiệm, khai báo y tế và tự theo dơi sức khỏe tại nhà 7 ngày. Quy định này không khác ǵ yêu cầu cách ly đối với người về từ TP.HCM mà đă bị dư luận lên án gay gắt ngay thời điểm dịch bùng phát mạnh nhất.
Mới đây, TP.Thanh Hóa cũng “gây sốt” khi ban hành thư ngỏ kêu gọi người dân trên địa bàn tích cực vận động con em, người thân trong gia đ́nh đang sinh sống, học tập, công tác xa quê tạm thời không trở về nếu không thật sự cần thiết, nhất là trước và sau dịp Tết Nguyên đán Nhâm Dần. Trước đó, trong chỉ thị tổ chức Tết Nguyên đán 2022 do UBND tỉnh Quảng Nam ban hành cũng có nội dung vận động người thân đang sinh sống, làm việc ở vùng dịch (vùng cam, đỏ) không trở về tỉnh trong dịp tết. Đáng nói, Quảng Nam là 1 trong 5 địa phương có tên trong danh sách tổ chức thí điểm đón khách quốc tế đến VN. Du lịch th́ khuyến khích nhưng người xa quê hồi hương th́ lại e ngại!
Một người con Thanh Hóa gọi đây là những lời kêu gọi vô t́nh. “Tháng trước tôi có việc ra Thanh Hóa công tác, sáng đi chiều về. Gần ngay nhà mà chỉ dám đi qua rồi gọi điện hỏi thăm bố mẹ thôi, không dám về nhà v́ sợ cán bộ xă xuống hỏi han, phiền mọi người”, anh nói, giọng buồn bă.