Từ một thế lực trỗi dậy với tốc độ chóng mặt trong những năm gần đây, Trung Quốc năm 2021 lại suy yếu một cách kỳ lạ, quyền lực chỉ c̣n một nửa.
"Thời gian và động lực đều đứng về phía chúng tôi", Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận B́nh từng tuyên bố vào tháng Giêng. Nhưng những diễn biến trong suốt một năm vừa qua đă không mang lại điều ông Tập mong muốn về sự trỗi dậy không thể lay chuyển của Trung Quốc, theo Foreign Affairs.
Một số hạn chế đă và đang làm giảm triển vọng của Trung Quốc, bao gồm dân số già nhanh, dễ tổn thương do biến đổi khí hậu, gánh nặng nợ nần và hệ thống chính trị ngày càng khép kín. Ngược lại, sức mạnh của Mỹ đă tăng lên đáng kể trong năm qua, hơn so với bất kỳ quốc gia Ấn Độ Dương - Thái B́nh Dương nào.
Năm 2021, theo Chỉ số Quyền lực Châu Á của Viện Lowy — một đánh giá hàng năm dựa trên dữ liệu nhằm đo lường nguồn lực quốc gia và ảnh hưởng quốc tế của các quốc gia ở Ấn Độ Dương - Thái B́nh Dương - Bắc Kinh đă tụt một nửa chỉ số, bao gồm ảnh hưởng ngoại giao, ảnh hưởng văn hóa, khả năng kinh tế và các nguồn lực trong tương lai.
Ngược lại, Washington đă ghi nhận mức tăng quyền lực toàn diện hàng năm đầu tiên kể từ khi chỉ số ra mắt vào năm 2018.
Mỹ sử dụng sức mạnh — từ khả năng quân sự và mạng lưới quốc pḥng đến ảnh hưởng ngoại giao và văn hóa — đa chiều hơn, lớn hơn bất kỳ quốc gia nào trên thế giới.
Năm nay, Mỹ đă xếp hạng cao hơn Trung Quốc trong chỉ số đo lường các nguồn lực trong tương lai.
Liệu Mỹ có c̣n là cường quốc hàng đầu ở Ấn Độ Dương - Thái B́nh Dương trong nhiều thập kỷ tới hay không phụ thuộc vào cách nước này "đánh ra những quân bài" của ḿnh. Tuy nhiên, rơ ràng Trung Quốc dường như đang hụt hơi sau nhiều năm trỗi dậy.
Phần lớn sự cải thiện trong hoạt động của Mỹ trong năm 2021 là kết quả của quá tŕnh đổi mới trong nước và xây dựng thành công liên minh.
Sự phục hồi kinh tế của Mỹ nhanh hơn dự kiến trong khi tăng trưởng kinh tế của Trung Quốc đang chậm lại, từ 8% hàng năm một thập kỷ trước đây xuống mức "b́nh thường mới" chỉ hơn 4% được dự đoán vào cuối thập kỷ này.
Theo một số ước tính, Bắc Kinh chi nhiều hơn cho việc phát huy sức mạnh nội tại, về an ninh trong nước, hơn là hướng ngoại, về chi tiêu quân sự.
Về phần ḿnh, Washington đă tăng gấp đôi cam kết với các đồng minh và đối tác để tăng cường sức mạnh liên minh. Chính quyền Biden đă tăng cường các liên minh song phương lâu đời, chẳng hạn như các liên minh với Nhật Bản và Hàn Quốc, đồng thời làm mới quan hệ quốc pḥng với Philippines.
Trung Quốc không c̣n là kẻ ngáng đường?
Các quan hệ đối tác đa phương mới như Đối thoại An ninh Tứ giác (với Úc, Ấn Độ và Nhật Bản) và AUKUS (với Úc và Vương quốc Anh) mang lại cho Washington hy vọng tốt nhất trong việc duy tŕ cán cân quân sự có lợi cho ḿnh.
Trung Quốc đang xây dựng lực lượng hải quân lớn nhất thế giới và đầu tư vào các khả năng quân sự đặc trưng, bao gồm cả khả năng răn đe hạt nhân mở rộng.
Nước này đang có những động thái với Đài Loan , gây hấn với Ấn Độ và tuyên bố chủ quyền ngang ngược trên biển. Nhưng thay v́ tăng cường ảnh hưởng, hành vi nhũng nhiễu đó của Bắc Kinh lại làm suy yếu khả năng thay thế Washington trở thành người bảo đảm an ninh khu vực.
Danh tiếng của Mỹ không bị giảm sút đáng kể bởi cuộc rút lui hỗn loạn khỏi Afghanistan cũng như sự tức giận của Pháp trước sự ra đời của AUKUS.
Trên thực tế, việc Washington thúc đẩy chấm dứt cuộc chiến măi măi ở Afghanistan và củng cố khả năng của Úc được coi là tín hiệu hữu h́nh gửi đến nhiều thủ đô châu Á rằng Mỹ đang tập trung vào khu vực này và đặt cược vào các đồng minh.
Nếu có một yếu tố đe dọa vị thế vững chắc của Mỹ th́ đó là sự suy giảm ảnh hưởng kinh tế khu vực của nước này.
Sức mạnh kinh tế của Bắc Kinh trong khu vực được xây dựng trên một nền tảng hẹp nhưng sâu. Trung Quốc gần như ngang bằng với Mỹ về năng lực kinh tế tổng thể nhưng lại đi trước rất nhiều về các mối quan hệ kinh tế khu vực.
Khả năng của Trung Quốc trong việc kết nối và tác động đến sự lựa chọn của các quốc gia khác ở châu Á thông qua sự phụ thuộc về kinh tế là nền tảng cho sức mạnh, cũng như các quan hệ đối tác quốc pḥng là trụ cột cho sức mạnh quân sự của Mỹ.
Mối nguy hiểm lớn đối với Mỹ là sự phân cực của nền chính trị trong nước và độ tin cậy của nước này với tư cách là đồng minh và đối tác. Do đó, rủi ro lớn nhất đối với quyền lực của Mỹ ở châu Á hiện tại không c̣n đến từ Bắc Kinh mà từ chính bản thân nước này.
VietBF @ Sưu tầm