VN là một trong những nước có kiều hối lớn nhất thế giới. Tuy nhiên không phải v́ vậy mà người trong nước vui, mà vui hơn nữa v́ có sự động viên, hỏi thăm. Nhiều nơi buôn bán ế ẩm, nhất là sự vắng lặng chưa từng có ở chợ Bến Thành nay lúc này.
'Chợ thêm đông, chợ vui Bến Thành’, câu hát khiến ai cũng nhớ về một thời tấp nập không xa lắm của ngôi chợ là biểu tượng của người Sài G̣n. Những ngày tháng 12, khu chợ sầm uất và hiện đại bậc nhất này vẫn đ́u hiu. Bên cạnh nỗi buồn v́ ế ẩm, nhiều tiểu thương t́m thấy niềm vui trong kư ức xưa cũ.
Cửa Nam chợ Bến Thành (Q.1)
T.K.
Sạp chè hơn nửa thế kỷ buồn vui
Ngày c̣n bé, bà Trương Thị Tuyết Trinh (59 tuổi, ngụ Q.10) thường đem cơm ra chợ Bến Thành cho bà ngoại và mẹ. Sạp chè có tuổi đời 53 năm giờ đây được bà tiếp quản, sau khi hai người phụ nữ quan trọng nhất lần lượt qua đời, vào khoảng 20 năm trước.
Trong kư ức của người phụ nữ U.60, năm hết tết đến là thời gian nhộn nhịp nhất của khu chợ này. Gà vịt, thịt thà, trái cây, ga trải giường, đồ trang hoàng nhà cửa… được bán rất chạy. Người dân đi mua sắm, nhân tiện ghé ăn uống nên phục vụ không nghỉ tay.
“Đi chợ truyền thống có cái hay là không bị g̣ bó, được trả giá, mua đồ xong ghé ăn tô bánh canh hay ly chè rồi mới về. Ngày xưa người ta đi chợ mỗi ngày nhưng giờ nhà ai cũng có tủ lạnh, họ đi chợ 1 lần/tuần, thậm chí 2 lần/tháng. Tới đại dịch Covid-19, người ta chủ yếu đặt mua qua điện thoại, không c̣n ngồi lại như trước, thành thử thói quen và cách sống thay đổi rồi”, bà Trinh bày tỏ.
Sạp của bà vừa bán lại hôm 3.10, sau 3 tháng đóng cửa. Lượng khách được ước tính giảm tới 70% so với trước dịch. Doanh thu không đạt nhưng may mắn được miễn thuế hoàn toàn từ tháng 7 đến hết năm nên bớt phần nào áp lực.
Tháng cuối năm 2021: 'Chợ vui Bến Thành', vui v́ Việt kiều Mỹ nhắn tin hỏi thăm - ảnh 3
Vắng khách khiến lối đi thông thoáng, nhiều người dán giấy cho thuê lại hoặc sang sạp
T.K
Nhiều sạp bán đồ ăn uống vẫn chưa bán lại
T.K
“Đi chợ truyền thống có cái hay là không bị g̣ bó, được trả giá, mua đồ xong ghé ăn tô bánh canh hay ly chè rồi mới về. Ngày xưa người ta đi chợ mỗi ngày nhưng giờ nhà ai cũng có tủ lạnh, họ đi chợ 1 lần/tuần, thậm chí 2 lần/tháng. Tới đại dịch Covid-19, người ta chủ yếu đặt mua qua điện thoại, không c̣n ngồi lại như trước, thành thử thói quen và cách sống thay đổi rồi”.
Bà Trương Thị Tuyết Trinh
Không riêng ǵ bà Trinh mà nhiều tiểu thương khác đều xem chợ Bến Thành giống như ngôi nhà thứ 2. Dịch bệnh Covid-19 phức tạp, việc buôn bán khó khăn nhưng họ vẫn ra đây v́ “nghiện chợ”. Hơn nữa, khu chợ này trong tâm trí mỗi người c̣n gắn với nhiều kỷ niệm, có vui lẫn buồn.
“Vui khi có những người khách rất dễ thương, đi xa về vẫn nhớ tới ḿnh. Chẳng hạn như “Tao mới đi Anh về cho mày sô cô la nè”. Hoặc giờ này mọi năm Việt kiều về nước là chị em tay bắt mặt mừng, chợ râm ran “Tao mới về nè, mày ăn ǵ tao bao, bún thịt nướng bà Tám hay chè trôi nước”, năm nay th́ coi đó…
C̣n buồn v́ dịch quá dai dẳng, bán không đạt doanh thu. Ông bà hay nói “Xởi lởi trời cho, so đo trời lấy” nhưng buôn bán không thể không tính toán chuyện lời lỗ. Tuy nhiên, tôi có niềm tin hôm nay ra chợ lời được 1 đồng nhưng có thể ngày mai lời được 2 đồng”, bà bộc bạch.
Người phụ nữ cho biết ḿnh ra chợ đều đặn mỗi ngày với mong muốn kiếm thêm đồng lời để trang trải cuộc sống cá nhân, trả lương cho người làm và góp một phần nhỏ bé cho TP.HCM nói chung, chợ Bến Thành nói riêng khôi phục kinh tế.
Ở mỗi sạp hàng đều được rào lại bằng dây
T.K
Bà Trinh chia sẻ: “Mùa dịch, tôi sống ở vùng đỏ. Có ai thấy cái chết mà không hoảng sợ bao giờ. Nhưng trong cái sợ đó tôi biết đề pḥng và giữ ḿnh hơn. Tiêm đủ 2 mũi vắc xin cũng giống như đi đường có các barie, an tâm hơn. Ngoài ra, tuân thủ 5K, lựa chọn khẩu trang thật chuẩn giúp ḿnh càng an tâm. Có câu thành ngữ “ở bầu th́ tṛn, ở ống th́ dài”, ḿnh sống ở đâu th́ cần thích nghi ở đó, ấy cũng là lẽ tự nhiên”.
“Mùa dịch, tôi sống ở vùng đỏ. Có ai thấy cái chết mà không hoảng sợ bao giờ. Nhưng trong cái sợ đó tôi biết đề pḥng và giữ ḿnh hơn. Tiêm đủ 2 mũi vắc xin cũng giống như đi đường có các barie, an tâm hơn. Ngoài ra, tuân thủ 5K, lựa chọn khẩu trang thật chuẩn giúp ḿnh càng an tâm. Có câu thành ngữ “ở bầu th́ tṛn, ở ống th́ dài”, ḿnh sống ở đâu th́ cần thích nghi ở đó, ấy cũng là lẽ tự nhiên”.
So với 2 năm qua th́ 2021 với người phụ nữ này là một bước ngoặt lớn. Nhiều bạn hàng chưa trở lại, khách hàng cũng vắng bóng nên khó tránh buồn bă. Nhưng bà Trinh vẫn lạc quan v́ trong cái buồn đó bà thấy hạnh phúc hơn nhiều người v́ vẫn c̣n ra chợ, c̣n gặp gỡ, tṛ chuyện, c̣n đồ ăn trong nhà và quan trọng là c̣n sức khỏe. Với bà, phải có phúc lắm mới được sống, có lộc lắm mới được ăn nên bây giờ phải vươn lên mà sống.
Bà Tuyết Trinh có niềm tin vững vàng rằng: “Cuộc sống này phải lạc quan mà sống. Hăy tin ngày mai dịch bệnh sẽ bị đẩy lùi, kinh tế sớm phục hồi, chợ đông vui, chợ vui Bến Thành thôi. Tết Nguyên Đán năm nay có thể không hoành tráng như mọi năm nhưng mong cho ai cũng sửa soạn được một cái tết ấm cúng, đoàn viên bên gia đ́nh”.
Ấm ḷng những lời hỏi thăm cách… nửa ṿng trái đất
Cách đó vài bước chân là sạp gị chả, bánh gị của bà Ong Thị Muổi (48 tuổi, ngụ Q.4). Kế thừa từ bà ngoại và mẹ, bà Muổi đă có trên dưới 20 năm gắn bó với chợ Bến Thành. 2 tháng qua, người phụ nữ này chỉ dám làm cầm chừng 20-30 chiếc bánh gị mỗi ngày, bằng 1/5 trước đây. Số lượng gị chả cũng bị cắt giảm đáng kể.
Những tin nhắn từ khách quen đang sống ở nước ngoài giúp tiểu thương có thêm động lực ra chợ bán
T.K
“Lúc nghe chợ mở lại mừng lắm, biết rằng ra đây ế ẩm nhưng vẫn vui hơn ở nhà v́ xưa nay sống ở chợ nhiều hơn ở nhà. Nếu như trước kia, tiểu thương gặp mặt thường hỏi thăm: “Nay bán được hông, lời lỗ sao” th́ nay chỉ có: “Khỏe hông, khỏe hông” thôi”, bà tâm sự.
“Họ nhắn tin bảo rằng nhớ quê, chờ đường bay mở là về thăm nhà ngay. Người này người kia hỏi thăm sức khỏe, dặn tôi bán nhớ cẩn thận xíu, đeo khẩu trang và xịt khuẩn kỹ càng, đọc xong thấy ấm ḷng và có động lực lắm. Giờ chỉ mong chợ đông như xưa, thà họ không mua hàng của ḿnh nhưng vẫn thấy vui vui”
Bà Ong Thị Muổi
Người phụ nữ gốc Hoa cho biết giờ này mọi năm chợ đông vui và nhộn nhịp. Năm nay, Việt kiều không về nước được nên mất hẳn lượng khách này. Tuy nhiên, niềm an ủi lớn nhất của bà Muỗi chính là những tin nhắn hỏi han, động viên từ họ - những người cách nửa ṿng trái đất.
“Họ nhắn tin bảo rằng nhớ quê, chờ đường bay mở là về thăm nhà ngay. Người này người kia hỏi thăm sức khỏe, dặn tôi bán nhớ cẩn thận xíu, đeo khẩu trang và xịt khuẩn kỹ càng, đọc xong thấy ấm ḷng và có động lực lắm. Giờ chỉ mong chợ đông như xưa, thà họ không mua hàng của ḿnh nhưng vẫn thấy vui vui”, tiểu thương này nói.
Bà Muổi nhớ lại, trong đợt dịch căng thẳng vừa qua, khi thấy bạn bè không may qua đời v́ mắc Covid-19, bà buồn không nói nên lời. Trong ḷng hiện c̣n lo lắng nhưng bà đă nh́n đại dịch với một tâm thế khác, lạc quan và tích cực hơn.
Một bà cụ 85 tuổi (ngụ Q.2) là khách quen của sạp này từ thời bà ngoại của bà Muổi bán. “Tôi đi chợ này từ năm 1954, quen rồi th́ không đổi được nơi khác. Chợ đóng cửa mấy tháng buồn chứ. Ngày nào tôi cũng xin cho mọi người sống yên ổn nhưng c̣n phụ thuộc vào tâm lành của mỗi người. Tôi khỏe lắm, đi chợ thế này không lo lắng nhưng vẫn phải cẩn thận, không chủ quan được”, bà nói rồi bước chân thoăn thoắt về phía cửa.
Tương tự, sạp Hương Xuân (bán bánh mứt, các loại hạt) cũng trong t́nh trạng vắng vẻ. Chủ sạp này là F0 đă khỏi bệnh, bà cho biết ḿnh sống trong một con hẻm nằm trên đường Bùi Viện (Q.1), hầu như nhà nào cũng nhiễm Covid-19 trong đợt giăn cách vừa qua.
Người phụ nữ này trải ḷng: “Xưa muốn kiếm thật nhiều tiền, giờ b́nh tâm trở lại mới hiểu ra tiền không c̣n quan trọng nhất, tôi chỉ muốn mọi người được b́nh an. Phải sống trong tâm dịch, chứng kiến cảnh lần lượt từng người bị bỏ vào áo quan đưa đi, phải trải qua cảnh trong nhà không c̣n đồ ăn th́ mới thấy hết sự tàn khốc của Covid.
Ranh giới giữa sự sống và cái chết là mong manh, may mắn được sống th́ phải sống thế nào cho phải. T́nh thương người những lúc ấy quư giá lắm, nhà có ǵ tôi đều không đắn đo mà san sẻ cho những người xung quanh. Đại dịch dạy chúng ta nhiều bài học và có lẽ mỗi người cần phải thay đổi nhiều lắm để phù hợp hơn với cuộc sống hôm nay”.
3-5 ngày tổ chức test miễn phí cho tiểu thương 1 lần
Trao đổi với Thanh Niên, ông Lê Minh Hiệp (Phó Ban quản lư chợ Bến Thành) cho biết hiện có khoảng 20% hộ kinh doanh mở bán trở lại. Khách đi chợ hiện nay chủ yếu mua các mặt hàng thiết yếu như thực phẩm tươi sống, rau củ quả, quần áo, vải vóc… Khác với chợ dân sinh khác, do gắn với ngành du lịch nên khi nào du lịch phục hồi th́ chợ mới đông đúc trở lại.
“Chúng tôi luôn đảm bảo các tiêu chí của thành phố, Sở Công thương hướng dẫn. Ban quản lư tăng cường công tác kiểm tra, thực hiện 5K và xịt khử khuẩn các gian hàng. Cứ 3-5 ngày sẽ tổ chức xét nghiệm test miễn phí cho tiểu thương 1 lần. Người nhiễm bệnh sẽ được cho về nhà và khai báo với địa phương. Muốn bán trở lại cần có giấy xác nhận F0 đă khỏi bệnh đủ thời gian quy định”, ông Hiệp thông tin.