Số ca nhiễm tại các ổ dịch mới ở Hà Nội vẫn liên tục tăng. Bí thư Thành ủy TP Hà Nội Đinh Tiến Dũng cho rằng. C̣n không ít sơ hở trong tổ chức thực hiện giăn cách xă hội nên nguy cơ lây lan dịch Covid-19 vẫn rất lớn.
Phường Thanh Xuân Trung đang là ổ dịch lớn nhất Hà Nội
Sáng 30/8, Trung tâm Kiểm soát bệnh tật (CDC) Hà Nội công bố thêm 23 ca nhiễm nCoV trên địa bàn, trong đó 17 ca thuộc ổ dịch phường Thanh Xuân Trung, quận Thanh Xuân (ngơ 328 và 330 Nguyễn Trăi). Nâng tổng số ca nhiễm ở khu vực này lên 272 ca nhiễm.
Ông Đặng Khánh Ḥa, Phó chủ tịch UBND quận Thanh Xuân, số ca nhiễm tăng nhanh trong những ngày qua và phường này là ổ dịch có số ca mắc Covid-19 lớn nhất tại Hà Nội. Chỉ riêng ngày 29/8, số ca mắc tại đây đă là 92 trường hợp. Ông Ḥa nói:
"Đánh giá mức độ phức tạp của khu vực này, bên cạnh phong tỏa cứng 2 ngơ dân cư và đoạn đường trên phố Nguyễn Trăi, quận đă bố trí thêm 13 chốt kiểm soát có nhân viên trực cả ngày cùng hệ thống hàng chục camera giám sát đến từng hẻm, từng khu tập thể trong ngơ".
Phân tích về nguyên nhân khu vực này trở thành ổ dịch "siêu lây nhiễm", ông Ḥa cho biết ngơ 328 và 330 Nguyễn Trăi có mật độ dân cư quá đông, lối đi chật hẹp, nhiều tập thể, chung cư cũ khiến việc tiếp xúc gần lớn.
Dù giăn cách, nhưng một số người dân chưa thực sự tuân thủ, vẫn đi lại, giao lưu. Ông Ḥa nói thêm:
"Đáng lo ngại là trong khu vực có 5 nhà tập thể cũ, dân số rất lớn mà các nhà cùng tầng lại sử dụng chung khu vệ sinh, tắm giặt. Đây có thể là nguyên nhân dẫn đến số ca bệnh bùng phát mạnh".
Khi được hỏi về việc quận đă tính đến mở rộng vùng phong tỏa khi số ca mắc tăng nhanh tại đây, Phó chủ tịch quận Thanh Xuân cho biết quận đang cân nhắc kỹ, đánh giá dựa theo ư kiến của cơ quan chuyên môn và số liệu ca mắc.
Hà Nội triển khai mô h́nh 'gia đ́nh an toàn Covid-19', phải kư cam kết
Bí thư Thành ủy Hà Nội Đinh Tiến Dũng cho biết, đợt bùng phát dịch lần này phức tạp hơn các lần khác rất nhiều do sự xuất hiện của chủng mới, biến đổi lây nhiễm mạnh nên gây khó khăn cho công tác pḥng, chống dịch.
Những ca bệnh, chùm ca bệnh mới phát sinh những ngày gần đây tại phường Thanh Xuân Trung (quận Thanh Xuân), phường Giáp Bát (quận Hoàng Mai); trước đó là tại phường Văn Chương, Văn Miếu (quận Đống Đa), xă Liên Ninh, Đại Áng (huyện Thanh Tŕ) hay chung cư HH4C Linh Đàm (quận Hoàng Mai) cho thấy đây là các khu vực mật độ dân cư cao, chật hẹp với nhiều phố nhỏ, ngơ nhỏ hay nhiều nhà chung cư san sát nhau.
Điều này cho thấy việc kiểm soát dịch bệnh ở các địa bàn đông dân cư chưa vững chắc. Đáng lo ngại là ngay cả các khu vực đă được phong tỏa, có hiện tượng "chặt ngoài, lỏng trong".
Các ca F0 c̣n được phát hiện tại các khu chợ dân sinh, siêu thị, mới đây nhất là chợ Ngọc Hà (quận Ba Đ́nh). Lái xe "luồng xanh", lái xe cấp cứu 115 cũng đă ghi nhận ca F0, dịch bệnh vào cộng đồng rất khó lường. Các ca bệnh c̣n được phát hiện ở trường hợp F0, F1 sau khi điều trị, cách ly tập trung được cho về nhà...
Bí thư Thành ủy nhấn mạnh, trước mắt, nhiệm vụ quan trọng nhất hiện nay vẫn phải là thực hiện giăn cách xă hội một cách thực chất. Nhấn mạnh yêu cầu bằng mọi giải pháp giảm số người ra đường, bảo đảm yêu cầu “ai ở đâu ở yên đó”.
Đồng thời, toàn TP tổ chức triển khai mô h́nh “Gia đ́nh an toàn Covid-19”, yêu cầu từng hộ gia đ́nh kư cam kết không ra đường khi không có việc cần thiết.
Tiến tới hiện thực hóa phương châm “Mỗi người dân là một chiến sĩ, mỗi gia đ́nh là một pháo đài chống dịch”.