Việt kiều là hai chữ cách đây 20 năm đă có giá trị như thế nào ai cũng biết, cái thời mà Việt kiều đem ǵ về ai cũng thích. Bây giờ Việt kiều không hẳn c̣n được sủng ái như xưa. Chưa nói đến những người trong nước nhiều người b́nh thường cũng có thể vượt mặt.
Mọi thứ Việt kiều có, người ở Việt Nam c̣n có nhiều hơn thế. Giờ Việt kiều chỉ đơn giản là người Việt Nam sinh sống tại nước ngoài.
Bạn muốn khởi nghiệp và sau đó làm giàu? Làm điều đó ở Việt Nam dễ hơn. Bạn muốn có một vị trí, chỗ đứng trong xă hội và nhận được sự kính trọng? Làm điều đó ở Việt Nam dễ hơn.
Bạn thích cuộc sống sôi động hàng ngày, gần gũi và gắn kết gia đ́nh và người thân? Điều đó bạn t́m thấy ở Việt Nam, không phải ở đây. Những điều này có thể bạn đă đọc hay nghe qua, và không tin lắm.
Nhưng đó chính là sự thật, và nhiều người trong cuộc đă dũng cảm nói lên sự thật ấy.
Gần 20 năm lăn lộn học tập và làm việc tại Châu Âu cho tôi một cái nh́n công bằng về cuộc sống người Việt tại các quốc gia này, và có sự so sánh với Việt Nam.
Việt kiều tại Châu Âu
Những năm 90 của thế kỷ trước, khi đất nước c̣n nghèo, một cục xà bông thơm c̣n là món quà có ư nghĩa, Việt kiều ở các nước này hay châu Âu, khi về quê nhà mang theo h́nh ảnh bảnh bao, vật chất no đủ, th́ từ 10 năm trở lại đây, h́nh ảnh ấy không c̣n quyến rũ nữa, khi Việt Nam đă phát triển hơn nhiều.
Mọi thứ Việt kiều có, người ở Việt Nam c̣n có nhiều hơn thế. Giờ Việt kiều chỉ đơn giản là người Việt Nam sinh sống tại nước ngoài.
Nếu so với các sắc dân châu Á khác tại Châu Âu, cộng đồng người Việt với số dân 300.000 người chỉ thua cộng đồng Trung Quốc, Ấn Độ hay Philippines.
Khi mới tới, để mưu sinh, người Việt bắt đầu bằng các công việc của nghề làm móng (nail), làm công nhân trong các hăng xưởng, và muộn hơn ít năm th́ làm các công việc dịch vụ trong cộng đồng người Việt như môi giới nhà đất, bán bảo hiểm hay mở quán ăn Việt Nam.
Mỗi sắc dân châu Á nhập cư lại chiếm lĩnh đặc trưng ngành nghề riêng và nhóm khác rất khó chen chân, như người Hoa th́ buôn bán, mở hàng ăn, siêu thị thực phẩm, người Ấn Độ th́ làm chủ các trạm xăng và cửa hàng tiện lợi, c̣n người Việt theo đuổi nghề làm móng, người Thái làm massage, người Philippines làm giúp việc và chăm sóc người già, là những nghề nghiệp ở thang bậc thấp trong xă hội, cho dù chúng ta vẫn khẳng định là bất cứ nghề nào kiêm sống chân chính cũng đáng quư.
Thu nhập trung b́nh của người Việt ở khoảng 25.000 tới 40.000 CAD/năm sau thuế trong các nghề này.
Mức thu nhập nếu so với Việt Nam th́ có vẻ cao, nhưng chỉ ở dạng trung b́nh thấp ở Châu Âu, và tằn tiện th́ cũng đủ chi phí cho cả gia đ́nh tiền nhà (thuê hoặc mua trả góp), thuế đất, tiền xe ô tô, bảo hiểm, ăn uống, điện nước, và các loại hóa đơn khác.
Sau chừng 10-15 năm tiết kiệm, có thể mua được căn nhà nhỏ. Khi đă mua nhà, xe trả góp, hay tiêu bằng thẻ tín dụng, tất cả vướng ngay vào ṿng quay của bẫy thu nhập trung b́nh và áp lực kiếm tiền hàng tháng để trả nợ hiện diện từng giờ từng phút mỗi ngày.
Những dịp đi ăn uống bên ngoài, chỉ một vài lần mỗi tháng, với người Việt Nam th́ đơn giản, nhưng với Việt kiều th́ phải chắt bóp nhiều khoản khác. Mua đồ hiệu phải cực kỳ cân nhắc và đợi đến khi hàng giảm giá.
Người Việt chi tiêu tằn tiện, vun vén cho gia đ́nh và con cái, hy vọng thế hệ con cái được hưởng nền giáo dục ở đây có thể mang lại nghề nghiệp tốt hơn trong tương lai như luật sư, kỹ sư, bác sĩ và một vị trí được tôn trọng hơn trong xă hội như nhân viên nhà nước.
Nhưng đời không như là mơ. Ba mươi năm sau, thế hệ Việt kiều mới dù có được hưởng nền giáo dục tốt hơn và có nhiều bằng cấp hơn, những ngành nghề chính của người Việt thế hệ sau này vẫn vậy, đó là làm móng, công nhân hăng xưởng, và dịch vụ cho người Việt.
Người Việt thế hệ trước luôn mong thế hệ sau trở thành luật sư, kỹ sư, bác sĩ…
Không đủ can đảm hay năng lực theo đuổi tới cùng giấc mơ học thức, khó t́m việc làm, sự kỳ thị thiểu số và cạnh tranh đáng kể từ sắc dân da trắng là những lực cản khiến cho thế hệ Việt kiều mới lại quay về những nền tảng đă cũ mà cha mẹ họ gây dựng nên.
Với những người khác, t́m được một công việc và giữ được công việc cũng đă là một giấc mơ đáng kể rồi. Châu Âu công khai những người thu nhập trên 100.000 CAD/năm, nên một số rất ít người Việt có thu nhập cao th́ không khoe, v́ thuế rất cao, những người khoe th́ lại là giả.
Rất rất ít những cái tên người Việt nổi lên ở Châu Âu trong một vị trí đại loại như quan chức, một nhà khoa học, một nghệ sĩ tài năng hay chủ một doanh nghiệp lớn.
Đằng sau những giấc mơ
Phải có một thần kinh thép để sống tại một quốc gia chậm chạp, kiên nhẫn, và bảo thủ như Châu Âu này. Cho dù chính phủ các nước ở Châu Âu cố gắng xây dựng một xă hội đa văn hóa, sự kỳ thị (tiếng Anh và người châu Á) và tính cách lạnh lẽo của người Châu Âu bản xứ, cùng với mặc cảm thiểu số khiến cho một số sắc dân, trở nên co cụm trong cộng đồng của riêng họ như một cách pḥng vệ tự nhiên.
Người Việt cũng vậy, hầu hết đều sống rất hiền lành, an phận, và cố gắng tránh xa mọi rắc rối với luật pháp. Các mâu thuẫn trong cộng đồng Việt rất nhỏ, không khi nào có bạo lực nhưng cũng rất khó giải quyết.
Ví dụ là sự kỳ thị Nam Bắc, kỳ thị của những người Việt cùng hăng hay cùng tiệm nail chỉ v́ làm thêm giờ, hay giành khách.
Những hội nhóm sinh hoạt chung th́ thường dành cho người cao tuổi và dưới màu sắc tôn giáo tồn tại được lâu hơn cả, c̣n các quan hệ khác thường là hời hợt.
Gia đ́nh là hạt nhân quan trọng nhất, và thành lũy cuối cùng để bảo vệ và che chở người Việt, nhưng cũng rất mỏng manh dễ vỡ dưới tác động của cuộc sống ṣng phẳng đến tàn nhẫn, ít cảm xúc nơi này.
Người già Việt kiều hay nói “cái xứ này nó không có t́nh người”, c̣n người trẻ th́ không quan tâm bởi rào cản ngôn ngữ với tiếng mẹ đẻ và bởi họ được dạy rằng “đời ai người nấy lo”.
Những mâu thuẫn trong gia đ́nh và giữa các thế hệ cũng rất khó giải quyết bởi không có những can thiệp, chia sẻ, an ủi hay tư vấn từ họ hàng bà con, hàng xóm, hay hội đoàn, cái mà tưởng như rất phiền phức tại Việt Bam, nhưng lại hữu dụng mà chẳng có ở đây.
Mùa đông th́ lạnh ngắt, ngày th́ dài lê thê. Không khí gia đ́nh bà con ấm cúng, chào hỏi thân quen là những giấc mơ b́nh dị mà hiếm hoi có được.
Người già Việt kiều hay nói “cái xứ này nó không có t́nh người”, c̣n người trẻ th́ không quan tâm bởi rào cản ngôn ngữ với tiếng mẹ đẻ và bởi họ được dạy rằng “đời ai người nấy lo”.
Văn hóa Việt phai mờ ở phần lớn người Việt trẻ ở thế hệ thứ hai, không được duy tŕ tốt như người Nhật, Hàn hay Trung Hoa.
Việt kiều nữ, với tính cách nhỏ nhẹ, nấu ăn ngon, chăm sóc gia đ́nh, hơn hẳn gái Tây nên nhiều trai theo đuổi và dễ chọn bạn đời, ngay cả khi họ đă từng đổ vỡ.
Việt kiều nam không có vị thế như ở Việt Nam, một phần v́ văn hóa và b́nh đẳng giới tại đây, một phần nữa là rất khó t́m vợ.
Gái Tây không thích trai Việt, điều đó chắc chắn rồi. Gái Hàn, Nhật th́ quá cao, với không tới.
Hy vọng vào gái Việt Nam, hay Trung Hoa th́ họ cũng luôn được trai Tây hay các sắc tộc khác để ư. Việt kiều nam trông có vẻ bảnh bao nhưng thực trong ḷng héo hon v́ công ăn việc làm, nợ nần hay cô đơn.
Khả dĩ nhất là về Việt Nam lấy vợ qua mai mối, nhưng sau khi mang được vợ qua, những rắc rối mới lại bắt đầu. Những năm đầu, do không quen lắm và tiếng Anh chưa thạo, người vợ thường ở nhà, làm việc gia đ́nh.
Khi vững hơn, họ bắt đầu t́m việc ở ngoài và lại là mục tiêu để ư của nam giới ở đây, bao gồm cả Việt kiều nam khác, và điều đó là khởi đầu những bi kịch đều cùng kịch bản.
Niềm vui sáng nhất của phần lớn Việt kiều có lẽ là thỉnh thoảng ngóng đợi ngày về Việt Nam chơi, sau một thời gian tích cóp.
Ở cái xứ sở mà từ đó họ đă ra đi, thực ra lại có mọi thứ và lại là nơi giữ mảnh hồn cuối cùng của họ. Lật đật ra đi, để rồi quay trở lại ngắm ḿnh trong gương tự thấy đă già.
Nếu bạn không là ai, không có ǵ ở Việt Nam, Châu Âu sẽ cho bạn một cuộc sống tạm đủ, nhưng nếu bạn đă có một cương vị, một cuộc sống tốt, hăy cân nhắc cho thật kỹ.
Lớp lớp những người khác, lại tiếp tục đến Châu Âu, bằng mọi giá, bằng nhiều con đường, bỏ lại cả những ǵ tốt nhất để làm lại từ đầu, và sau nhiều năm những giấc mơ nhỏ dần lại, và thay vào đó là những nuối tiếc.
“Anh tưởng nước giếng sâu, anh nối sợi dây dài
Ai ngờ giếng cạn, phí hoài công anh nối sợi dây…”
(Ca dao Việt nam)
* Bài viết thể hiện quan điểm riêng của tác giả.