Chứng kiến thông tin một doanh nghiệp kinh doanh vàng có tiếng ở Việt Nam kinh doanh lời lăi hàng trăm hàng ngàn tỷ nhưng đóng vỏn vẹn có 1 tỷ đồng tiền thuế làm công chúng bức xúc. Một cán bộ thuế giấu tên chia sẻ:"Họ có đóng bảo kê cho công an, quan chức địa phương. Nếu đóng thuế th́ tiền đó lại lọt vào túi quan trên. Vậy nên lựa chọn đóng cho cấp dưới là thiết thực." Nói vậy nhiều người khó hiểu v́ sao lại có chuyện như vậy.
Tiền thuế Việt Nam không lọt vào túi quan dưới th́ vô túi quan trên. Đóng tiền cho quan dưới nó là thực tế hơn ở VN bởi nước xa không cứu được lửa gần, quan trên chỉ buôn nước bọt chứ không có hành động, phép vua thua lệ làng là thế.
Phần nữa đồng tiền thuế đóng về trung ương không được sử dụng đầu tư tốt, giúp xă hội phát triển.
Đầu tư công từ tiền thuế được chia thành 3 nhóm, gồm các hoạt động kinh tế, xă hội và hành chính. Thực tế thời gian qua cho thấy, lĩnh vực đầu tư công nào cũng phát hiện có tham nhũng, lăng phí mà nguyên nhân chủ yếu là quản lư yếu kém và “lợi ích nhóm”.
“Đầu tư công tràn lan, hiệu quả thấp hoặc không hiệu quả; mua sắm, sử dụng tài sản công vượt quy định; chi tiêu công quỹ tùy tiện, vô nguyên tắc”… Phát biểu tại Hội nghị đổi mới, nâng cao hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp nhà nước, Thủ tướng Chính phủ HN Nguyễn Xuân Phúc thừa nhận yếu kém trong đầu tư công, bởi c̣n hiện tượng “sân trước, sân sau”, thậm chí “vườn sau” trong nhà nước.
Thất thoát, lăng phí trong đầu tư công kéo dài nhiều năm khiến hiệu quả đầu tư bị hạn chế, làm thâm hụt ngân sách và tăng nợ công quốc gia. Lo ngại hơn cả là những tiêu cực như tham nhũng, hối lộ, rút ruột công tŕnh... dẫn đến phá hoại ngầm giá trị của xă hội, người dân và doanh nghiệp mất ḷng tin đối với Đảng, Nhà nước CSVN.
Tổ chức Hướng tới Minh bạch, một tổ chức tư vấn phi lợi nhuận Việt Nam công bố kết quả khảo sát Phong vũ biểu tham nhũng Việt Nam. Khi được hỏi về mức độ nghiêm trọng của tham nhũng trong khu vực công, bao gồm tất cả các ngành, dịch vụ mà nhà nước sở hữu, quản lư và điều hành, 73% người tham gia khảo sát cho biết tham nhũng là "nghiêm trọng" hoặc "rất nghiêm trọng". Khảo sát cho hay việc hối lộ ở miền Bắc dường như xảy ra nhiều hơn ở miền Nam. Kết quả cho thấy, khi tiếp xúc với các cán bộ, công chức thuộc một trong 7 lĩnh vực dịch vụ công được khảo sát những người sử dụng dịch vụ công ở miền Bắc, đặc biệt ở vùng Đồng bằng Sông Hồng đưa hối lộ nhiều hơn. Tỷ lệ đưa hối lộ ở Hà Nội (39%) cao gấp 3 lần tỷ lệ này ở thành phố Hồ Chí Minh (12%).
Có 5 nhóm đối tượng được người dân cho là tham nhũng nhất ở Việt Nam, bao gồm: cảnh sát giao thông (30%), công an (20%), cán bộ thuế (17%), lănh đạo doanh nghiệp (15%) và cán bộ, công chức nhà nước (13%).
Việt Nam đă đưa ra xét xử hàng loạt “quan lớn” trong đó có cả cựu Ủy viên Bộ Chính trị, cựu Phó Thủ tướng lẫn cựu Bộ trưởng. Điển h́nh như trường hợp của cựu Ủy viên Bộ Chính trị và Bí thư Thành ủy TP.HCM Đinh La Thăng, cựu Phó Thủ tướng Vũ Văn Ninh hay hai cựu Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền Thông Nguyễn Bắc Son, Trương Minh Tuấn, hai cựu Thứ trưởng Bộ Công an- Trần Việt Tân, Bùi Văn Thành…
Ngoài hàng loạt cựu thành viên chính phủ c̣n có lănh đạo nhiều ngân hàng (ông Trần Bắc Hà của BIDV, ông Trần Phương B́nh của Ngân hàng Đông Á, cựu Phó thống đốc ngân hàng nhà nước Đặng Thanh B́nh , các tập đoàn nhà nước …).
Chiến dịch “đốt ḷ”, tuyên chiến với tệ nạn tham nhũng năm 2018 của Tổng Bí Thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng, Ban Chỉ đạo Trung ương về pḥng và chống tham nhũng, chiến dịch “đả hổ” của Việt Nam năm 2019 với tinh thần kiên quyết, kiên tŕ, liên tục, không có vùng cấm, không để “hạ cánh an toàn, không có ngoại lệ, bất kể người đó là ai”.
Quyết liệt chống tham nhũng nhưng hiệu quả chưa cao như mong đợi dưới ḷ của TBT Phú Trọng. Cụ thể năm 2018, Việt Nam đạt 33/100 điểm, xếp hạng 117/180 toàn cầu. Chỉ số CPI của Việt Nam năm 2019 đạt 37/100 điểm, chỉ tăng 4 điểm so với năm 2018. Năm 2020 bước vào thời kỳ dịch Covid19 hiện tượng lạm quyền lại nổi lên mất kiểm soát.
Thực tế c̣n nhiều vụ án lớn mà dư luận nghi ngờ có dấu hiệu tham nhũng nhưng cơ quan điều tra, cơ quan tố tụng không chứng minh được hành vi đưa, nhận hối lộ nên phải xử lư về tội kinh tế. Việc chứng minh chắc chắn là quá tŕnh vô cùng phức tạp và gian nan v́ các đối tượng luôn t́m mọi cách che giấu hành vi, không để bắt được quả tang hay t́m được bằng chứng.
Nạn tham nhũng: Nhiều cán bộ giàu nhanh chóng, bất thường. “Đấu tranh pḥng chống tham nhũng không phải cứ bỏ tù là xong, c̣n tài sản hư hao, mất mát th́ người dân và Nhà nước phải gánh chịu. Cho nên mục tiêu là phải thu hồi bằng được tài sản tham nhũng mà có, trả lại cho Nhà nước, cho nhân dân để đầu tư công ích, phúc lợi xă hội”, VOV dẫn phát biểu của Ủy viên Ủy ban Pháp luật của Quốc hội Phạm Văn Ḥa cho biết. Nhiều cán bộ giàu lên nhanh chóng một cách bất thường (đi buôn chổi đót xây biệt phủ chẳng hạn), sở hữu khối tài sản kếch xù, biệt thự, siêu xe, nhà đất, giá trị tài sản lên tới hàng chục tỷ đồng gây bức xúc trong nhân dân, nhưng không được giải tŕnh thỏa đáng, minh bạch.
“Dư luận xă hội đặt câu hỏi: người dân c̣n khó khăn nhưng sao cuộc sống của nhiều cán bộ xa hoa thế, có người giàu lên một cách nhanh chóng, có biệt phủ, nhiều bất động sản, đủ thứ phương tiện, nhà cửa, đất đai, xe cộ... Những tài sản vật chất này hàng ngày đập vào mắt người dân khiến họ không khỏi nghi ngờ khối tài sản đó có bất minh? Khi có đơn phản ánh, tố cáo của người dân hay có phản ánh của báo chí về anh A, anh B có hành vi tham nhũng, bất chính về tài sản th́ cơ quan thanh tra cũng cần tiếp thu, xác minh cho rơ để có câu trả lời rơ ràng trước công luận”, ĐB Phạm Văn Ḥa nêu vấn đề.
Phó Giáo sư Phạm Quư Thọ, nhà nghiên cứu chính sách công từ Bộ Kế hoạch & Đầu tư Việt Nam trước hết cho rằng đang có một "ṿng luẩn quẩn" trong công cuộc "đốt ḷ": "Công cuộc "đốt ḷ" hiện chưa xử lư căn nguyên được vấn đề chống tham nhũng bởi v́ tập trung quyền lực để chống tham nhũng, mà tham nhũng lại xuất phát từ sự tha hóa quyền lực, chính v́ vậy có những giải pháp căn cơ hơn nữa để chống tham nhũng và đấy mới chính là những điều đáng bàn.
"Và hiện nay điều khó nhất là việc "nhốt quyền lực" vào trong một cái "lồng thể chế" như Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đă từng nói, th́ chưa rơ h́nh hài của cái "lồng thể chế này", trong đó có nói tới kiểm soát tài sản của các quan chức, th́ khá là mơ hồ và khá định lượng, chưa thể làm được điều này và điều đó là khó khăn."
Nhà văn, nhà báo tự do Vơ Thị Hảo, từ Berlin, CHLB Đức cho rằng tham nhũng quyền lực gây ra tai hại lớn nhất cho các quốc gia:
"Tôi nghĩ tham nhũng quyền lực là tham nhũng lớn nhất để lại những hậu quả tai hại nhất đối với tất cả mọi đất nước, cũng như mọi người dân ở trên thế giới này. Và cái đầu tiên quan trọng là phải chống tham nhũng quyền lực bằng thể chế, cũng như phải có những lực lượng đối lập, có những người phản biện và phải đưa ra trước công luận cũng như là công lư.
"Chính ông ấy một mặt th́ "đốt ḷ", nhưng mặt khác lại tạo ra những việc cho sự độc tài ở Việt Nam phát triển mạnh mẽ và dẫn tới tham nhũng quyền lực cực kỳ lớn."
Từ California, Hoa Kỳ, Luật sư, Tiến sỹ Nguyễn Hữu Liêm ngay trước đó phát biểu nêu quan điểm của ḿnh với hội luận về tham nhũng quyền lực, đặc biệt liên hệ tới trường hợp Việt Nam hiện nay:
"Tham nhũng quyền lực là một biến thái về ư trí quyền lực mà thôi. Ư chí quyền lực có thể hướng thượng cho mục tiêu cao cả.
"Ví dụ các nhân vật lịch sử muốn thay đổi chiều hướng của lịch sử như sự suy đồi của một triều đại, một quốc gia, th́ họ muốn làm lănh đạo để thay đổi chiều hướng đó, để thay đổi hướng đi.
"Tuy nhiên, ở Việt Nam, tất cả những lư tưởng trở thành tham nhũng. Lư do v́ sao? V́ ví dụ trong lớp lănh đạo như ông Nguyễn Phú Trọng chẳng hạn, tôi nghĩ rằng ông ta thành thật trong lư tưởng cộng sản của ông ta.
"Và tổ chức "Đảng ta" nói theo triết học là một căn nhà hữu thể (the House of being) cho những cá nhân đó, do đó ông nói mất đảng là mất tất cả, trong khi với những thế hệ mới của những đảng viên, họ không nh́n vấn đề "Đảng ta" như một căn nhà cho hữu thể của họ, mà họ coi đó như một cơ hội hay một cơ chế để giải quyết những nhu cầu mà bây giờ là kinh tế cá nhân.
"Cho nên những cái này sẽ c̣n kéo dài và tạo ra những mâu thuẫn rất lớn và ở Việt Nam không thể chống tham nhũng như thể loại hiện nay, nếu không có một sự độc lập tư pháp, nếu không có một sự độc lập về báo chí, không có một sự trưởng thành về xă hội dân sự.
"Và nhất là vấn đề về thực tế hơn là lương bổng, vấn đề quy chế về tuyển chọn nhân sự, th́ tham nhũng về quyền lực này nó trở thành một tính thiết yếu cho tất cả những con người muốn làm kinh tế, là bởi v́ phải có quyền lực chính trị th́ mới có quyền lực kinh tế, hai cái đó ràng buộc lẫn nhau.
"Mà con người bây giờ là những "động vật về kinh tế" mà thôi, th́ nhu cầu kinh tế đó ràng buộc với nhu cầu quyền lực chính trị, cho nên vấn đề tham nhũng chính trị là vấn đề không thể tránh khỏi,"
Nguồn: BBC, RFA, Internet nhiều nguồn khác nhau.
|
|