CÓ ĐÚNG TRUMP ĐĂ LÀM MỸ TOANG V̀ COVI ?!
Trump th́ lắm tội, một cách vô lư, theo cánh tả và truyền thông ḍng chính:
‘’Đêm nay, thêm nhiều dân Mỹ mắc bệnh (nhiễm covi) v́ Donald Trump là tổng thống, thêm nhiều dân Mỹ thiệt mạng (v́ covi) và đang hấp hối v́ Donald Trump làm tổng thống.’’ MSNBC Breaking News mục ‘’Hăy để chuyên gia lên tiếng’’ tháng 4 năm 2020.
‘’Trong khi tổng thống đang nấn ná, th́ dân chúng đang chết dần (v́ covi).’’ Dân biểu Nancy Pelosi phát biểu trên CNN đầu tháng 4 năm 2020.
Đúng vậy không?
THẾ GIỚI
Bối cảnh covi toàn cầu
1. Ca đầu tiên nhiễm covi phát hiện ra vào trong tháng 11 năm 2019 ở Wuhan, Trung Quốc. Trong nhiều tuần, chính quyền Trung Quốc cố gắng xoay xở xử lư và che dấu sự việc này.
2. Tháng 01 năm 2020, dịch bắt đầu lan rộng ra khắp thế giới, nhưng chính quyền Trung Quốc vẫn khẳng định không có bằng chứng cho thấy khả năng lây nhiễm từ người sang người (Global Times). Tổ chức Y tế Thế giới WHO ủng hộ quan điểm của chính quyền Trung Quốc (WHO online 14.01.2020).
3. Cuối tháng 01 năm 2020, WHO tuyên bố t́nh trạng khẩn cấp toàn cầu.
4. Tháng 2 năm 2020, chính quyền Trump đă gửi hàng triệu khẩu trang và các máy trợ thở đến hỗ trợ cho Trung Quốc (USA Today).
5. Ngày 24.02.2020, WHO đă khen ngợi những biện pháp hiệu quả của Trung Quốc, giúp hạn chế covi lan ra toàn cầu (South China Morning Post). WHO khuyến khích phong tỏa trên toàn thế giới để ngăn chặn lây lan covi như một biện pháp chính.
Nhiều nước đă cho rằng phong tỏa là một giải pháp tuyệt vời, trừ Thụy Điển.
6. Giữa tháng 03 năm 2020, WHO mới tuyên bố covi là đại dịch. Chậm trễ này gây bối rối và lúng túng cho lănh đạo y tế của các quốc gia trên toàn thế giới khi họ thường dựa trên quan điểm của WHO để đưa ra các khuyến nghị. Điều này đặt hầu hết các quốc gia vào t́nh huống không kịp trở tay, bất kể lănh đạo là ai.
Mỹ lúc đó đă có nhiều chiến lược. Nhưng khi covi bắt đầu lan rộng ở Mỹ th́ đây là thách thức cho bất kỳ chính quyền nào, kể cả chính quyền của Trump. Trong khi Trump c̣n đang đối mặt với một phiên ṭa luận tội do đảng Dân Chủ tố cáo.
Tại thời điểm đó, Báo cáo Chỉ số An ninh Sức khỏe Toàn cầu năm 2019 của Trường Y tế Công Johns Hopkins Bloomberg cho biết Mỹ được xếp hạng nhất trong tất cả các nước trên thế giới về khả năng đối phó với một đại dịch.
Tính đến cuối tháng 03 năm 2020, gần một tỉ người bị phong tỏa khắp nơi trên thế giới v́ covi.
7. Ngày 15.04.2020, tỷ lệ nhiễm bệnh ở Mỹ là 1.800 trường hợp trên 1 triệu người, cao thứ chín trên thế giới tại thời điểm đó đối với các quốc gia có trên 100.000 dân. Tỷ lệ tử vong trên 1 triệu người, Mỹ đứng thứ 11. Nhưng t́nh h́nh diễn biến quá nhanh và những số liệu thống kê này liên tục thay đổi.
Có một thực tế nữa là các quốc gia không bị tác động bởi covi cùng một lúc và số liệu ở nhiều quốc gia không đầy đủ và không trung thực.
8. Giữa tháng 06 năm 2020, WHO từng khuyến cáo rằng người khỏe mạnh th́ không cần đeo khẩu trang, nhưng sau đó lại khuyến cáo mọi người nên đeo khẩu trang nơi công cộng.
9. Ngày 01.07.2020, WHO lại thay đổi quan điểm và khuyến cáo các nước rằng nên tái áp dụng các lệnh phong tỏa khi tỉ lệ nhiễm và tử vong v́ covi trên toàn thế giới tăng cao.
10. Giữa tháng 10 năm 2020, WHO cho rằng có lẽ phong tỏa không phải là giải pháp tốt nhất. Truyền thông quốc tế thắc mắc v́ WHO quay ngoắt thay đổi quan điểm (12.10.2020), nhưng WHO khẳng định không hề thay đổi và giải thích không rơ ràng.
Cũng trong tháng 10, một nhóm các nhà khoa học đă tuyên bố trong Great Barrington rằng các chính sách đóng cửa đang tạo ra những hiệu ứng hủy hoại sức khỏe cộng đồng trong ngắn và dài hạn. Họ tuyên bố rằng cuộc sống có lẽ nên diễn ra b́nh thường, trừ những người dễ bị tổn thương với covi. Họ cho rằng bảo vệ những đối tượng dễ bị tổn thương này nên là trọng tâm của chính sách y tế chống covi, với mục tiêu tổng thể là tối thiểu tỉ lệ tử vong và giảm tối đa tác động kinh-tế-xă-hội của covi cho tới khi đạt được miễn dịch cộng đồng.
Trong tháng 10, quan điểm chung của thế giới cho rằng phong tỏa là một biện pháp ‘’lợi bất cập hại’’, nhưng trước đó ba tháng mà tuyên bố vậy sẽ bị gọi là ‘’giết người’’.
Khuyến cáo đeo khẩu trang liên tục của WHO có thể chỉ gây khó chịu, nhưng khuyến cáo áp dụng phong tỏa trên diện rộng có thể là một đ̣n giáng mạnh vào nền kinh tế của mỗi quốc gia và kinh tế toàn cầu.
11. Tháng 12 năm 2020, châu Âu và Trung Quốc gánh chịu một đợt bùng phát dịch mới với nhiều nước buộc phải ban hành lệch phong tỏa, mặc dù phong tỏa lần trước đă làm tác động khủng khiếp tới kinh tế và xă hội.
Nhưng có lẽ điều chắc chắn nhất mà chúng ta biết rơ đối với các giải pháp pḥng chống đại dịch covi là ‘’chúng ta không biết’’, chính là kết luận chung của giới chuyên môn quốc tế.
HOA KỲ
Hành động của chính quyền Trump
Thực tế th́ chính quyền Trump không thành công nhưng cũng chẳng thất bại trong hành động chống lại covi, cũng tương tự như lănh đạo các quốc gia phương Tây khác.
1. Ngày 06.01.2020, Trung tâm Kiểm soát và Pḥng ngừa Dịch bệnh Mỹ CDC đă cảnh báo lưu ư di chuyển từ Wuhan, ngay sau khi Trung Quốc báo cáo covi lên WHO, nhưng chưa thừa nhận khả năng lây nhiễm từ người sang người trước đó, vào ngày 31.12.2019.
2. Ngày 17.01.2020, CDC đă bắt đầu tiến hành sàng lọc hành khách đến từ Wuhan tại ba sân bay chính của Mỹ.
3. Ngày 20.01.2020, bác sĩ Anthony Fauci công bố rằng viện Sức khỏe Quốc gia đang tiến hành nghiên cứu vaccine.
4. Ngày 21.01.2020, CDC đă nghiên cứu và chế tạo thành công một bộ xét nghiệm và chẩn đoán bệnh nhân Mỹ đầu tiên, đồng thời kích hoạt Trung tâm Hành động Khẩn cấp.
5. Ngày 31.01.2020, một ngày sau khi WHO tuyên bố t́nh trạng khẩn cấp toàn cầu v́ covi, chính quyền Trump tuyên bố thành lập lực lượng chuyên trách chống covi và ban hành lệnh cấm những ai di chuyển từ các vùng dịch từ Trung Quốc nhập cảnh vào Mỹ, trừ công dân Mỹ và những người cư trú dài hạn tại Mỹ. Đây là một bước đầu quan trọng để ngăn chặn covi lây lan.
Tại thời điểm này chính quyền Trung Quốc và WHO đều tuyên bố rằng việc cấm di chuyển là không cần thiết. Lệnh cấm di chuyển của Trump tại lúc đó bị Trung Quốc và truyền thông quốc tế chỉ trích là ‘’phân biệt chủng tộc’’.
Những hành động này cho thấy những quy chụp rằng Trump và chính quyền của ông không có hành động sớm là không đúng.
6. Ngày 21.02.2020, Anthony Fauci và các chuyên gia khác khuyến nghị rằng Mỹ cần phong tỏa để ngăn chặn lây lan, gồm cách ly xă hội, đóng cửa doanh nghiệp và trường học. Nhưng đến giữa tháng 03 năm 2020, Trump mới làm theo lời khuyên đó. Thực tế việc đưa ra quyết định phong tỏa không phải dễ v́ phải cân nhắc tới các tác động xă hội và thiệt hại kinh tế.
Trump bị cáo buộc giảm chi ngân sách cho CDC và các tổ chức y tế khác, nhưng thực tế là tổng thống không lập ngân sách mà đó là việc của lưỡng viện, lưỡng viện sẽ thông qua và Trump sẽ kư. Việc giảm chi ngân sách này là lộ tŕnh thực hiện từ thời Obama.
7. Ngày 10.03.2020, Trump tuyên bố covi là t́nh trạng khẩn cấp quốc gia, một ngày ngay sau khi WHO cảnh báo nguy cơ covi trở thành đại dịch vào ngày 09.03.
Ngày 09.03.2020, Ư lần đầu áp dụng phong tỏa hạn chế đi lại toàn quốc. Ngày 14.03.2020, Tây Ban Nha tuyên bố phong tỏa toàn quốc. Ngày 17.03.2020, Pháp phong tỏa lần thứ nhất. Nhiều nước châu Âu tuyên bố tạm đóng cửa biên giới để kiểm soát dịch.
8. Ngày 09.04.2020 Trump gửi lời cảm ơn ‘’những người bạn ở Vietnam’’ cho chuyến hàng đồ bảo hộ y tế rời Hanoi xuất sang Mỹ ngày 07.04, sau khi Trung Quốc ban hành lệnh cấm xuất khẩu các mặt hàng y tế, gây ra khan hiếm thiết bị và vật dụng y tế trên toàn thế giới.
Trong tháng 04, hàng loạt các nước châu Âu bắt đầu nới lỏng và dỡ bỏ phong tỏa áp dụng từ trước đó do các tác động quá lớn tới kinh tế và xă hội.
Tháng 5 năm 2020 Thụy Điển quyết định giải pháp miễn dịch cộng đồng thay v́ phong tỏa cả nước và đóng cửa nền kinh tế, nhưng tránh tụ tập quá 50 người, các viện dưỡng lăo hạn chế thăm viếng.
Cánh Hữu Mỹ ủng hộ cách làm của Thụy Điển, c̣n cánh Tả Mỹ th́ phản đối. Nhưng vấn đề mật độ dân số giữa Mỹ và Thụy Điển rất khác nhau.
9. Ngày 12.10.2020, Trump tuyên bố trên Twitter rằng WHO cho rằng phong tỏa là đúng trong khi quan điểm phong tỏa này đă bị truyền thông Mỹ chỉ trích. Và WHO cũng đă nói đúng những ǵ Trump đă nói trước đó rằng phong tỏa không nên là biện pháp chính để chống covi v́ phong tỏa gây tổn hại quá nhiều tới kinh tế. Chưa kể các tổn hại khác liên quan tới các hoạt động chăm sóc sức khỏe cộng đồng.
Ngày 29.10.2020, WHO cảnh báo các nước châu Âu cần thận trọng khi áp dụng các biện pháp dăn cách hay phong tỏa v́ các biện pháp này sẽ mang đến nhiều tác động tiêu cực tới kinh tế và xă hội.
10. Ngày 18.11.2020, công ty Pfizer của Mỹ phối hợp với công ty BioNtech của Đức tuyên bố kết quả thử nghiệm vacccine lên tới 95% và sẽ bắt đầu phân bố từ cuối tháng 11.
Trong khi đó Nga tuyên bố có vaccine từ tháng 08 năm 2020, c̣n Trung Quốc tuyên bố có vaccine từ tháng 09 năm 2020. Tuy nhiên các nước Tây phương không dám mua và thử nghiệm vaccine của Nga và Trung Quốc.
Cuối tháng 11 năm 2020, hàng loạt nước châu Âu tuyên bố phong tỏa toàn quốc hoặc từng phần. Đức tuyên bố phong tỏa một phần, c̣n Pháp tuyên bố phong tỏa toàn quốc lần thứ hai khi làn sóng covi có nguy cơ lan rộng khắp châu Âu trước mùa đông năm nay. Anh tuyên bố phong tỏa từng phần.
KẾT
Chính quyền Trump đúng là đă chưa chuẩn bị cho covi, nhưng chuyện này sẽ sảy ra với bất kỳ chính quyền của tổng thống Mỹ nào, cũng như bất kỳ các lănh đạo quốc gia nào khác trên thế giới.
Tháng 02 năm 2020, CDC Mỹ nói rằng chỉ cần rửa tay thường xuyên chứ không cần đeo khẩu trang, nhưng đến tháng 4 năm 2020, CDC Mỹ lại khuyến cáo tất cả mọi người cần phải đeo khẩu trang.
C̣n việc ứng phó thế nào, có dăn cách hoặc phong tỏa hay không c̣n tùy thuộc vào quyết định của chính quyền các tiểu bang chứ không phải chính quyền liên bang. Trump không thể can thiệp bằng cách ép buộc được. Nên nhớ, nước Mỹ rộng lớn hơn cả Liên hiệp châu Âu.
Thực tế các thống đốc trên khắp nước Mỹ đă áp dụng nhiều cấp độ phong tỏa và dăn cách khác nhau tùy thực trạng của mỗi tiểu bang.
Phe Cộng ḥa đổ lỗi cho phe Dân chủ, c̣n phe Dân chủ đổ lỗi cho Trump, nhưng có một điểm chung cho cả hai phe, đó là họ đổ lỗi cho nhau.
Các chính khách phe Dân chủ đỗ lỗi cho Trump v́ xử lư covi kém cỏi. Các chính khách phe Cộng ḥa đổ lỗi cho các thống đốc bang phe Dân chủ phong tỏa quá mức dẫn tới các thiệt hại về kinh tế và xă hội. C̣n truyền thông Mỹ th́ đă biến các biện pháp pḥng chống covi, các số liệu liên quan, thành các vấn đề chính trị.
Và thực tế covi đă trở thành một vấn đề chính trị hơn là một vấn đề khoa học.
Có lẽ chỉ duy nhất ở Thụy Điển, covi đă không biến thành một vấn đề chính trị v́ chính phủ Thụy Điển quyết định chọn giải pháp ‘’chẳng làm ǵ cả’’. Nhưng quyết định “không làm ǵ cả” này lại đ̣i hỏi chính phủ phải có trách nhiệm chính trị rất cao. Và chuyên gia dịch tễ Thụy Điển cho rằng các ca nhiễm covi sẽ tăng vọt sau khi các nước bỏ phong tỏa và sẽ có cùng tỉ lệ ca tử vong vào cuối đại dịch.
Vậy theo mọi người th́ Trump có ứng phó kém cỏi với covi và đă làm nước Mỹ toang v́ đại dịch không ạ?
Trump th́ lắm tội, nhưng tội lớn nhất của Trump trong cơn đại dịch là dám công khai chống lại giới truyền thông quốc tế Mỹ.
C̣n đối với công chúng th́ Trump có một tội to, đó là thói quen đặt biệt danh cho các đối thủ của ḿnh 😜
MỘT VÀI SỐ LIỆU SO SÁNH GIỮA EU-EEA-UK VÀ US
EU-EEA-UK
- Dân số khoảng 515 triệu.
- GDP danh nghĩa năm 2019 khoảng 20 ngh́n tỉ USD.
- Số ca nhiễm covi đến nay (07.12.2020) khoảng 14 triệu.
- Số tử vong v́ covi đến nay (07.12.2020) khoảng 349 ngh́n người.
- Tỉ lệ thất nghiệp của EEA tháng 10 năm 2020 khoảng 8,3% so với tỉ lệ thấp nhất là 7,2% vào tháng 02 năm 2020, sau khi đạt đỉnh cao nhất là 8,7% vào tháng 07 năm nay do đại dịch. 7,2% là tỉ lệ thấp nhất của khối Euro trong ṿng 25 năm qua.
US
- Dân số khoảng 328 triệu.
- GDP danh nghĩa năm 2019 khoảng 21 ngh́n tỉ USD.
- Số ca nhiễm covi đến nay (07.12.2020) khoảng 14 triệu.
- Số ca tử vong v́ covi đến nay (07.12.2020) khoảng 280 ngh́n người.
- Tỉ lệ thất nghiệp hiện tháng 11 năm 2020 khoảng 6,7% so với 3% đến 4% liên tục cùng kỳ năm 2019 tới tháng 03 năm 2020, sau khi đạt đỉnh điểm khoảng 15% vào tháng 03 năm 2020 do đại dịch. 3-4% là tỉ lệ thất nghiệp thấp nhất của Mỹ trong 50 năm qua.
Rơ ràng tỉ lệ tử vong v́ covi trên số ca lây nhiễm ở Mỹ thấp hơn khối kinh tế Âu châu bao gồm cả EU và UK, và thấp hơn nhiều nước thuộc EU.