India TV các dẫn nguồn tin quân sự cho biết, Không quân Ấn Độ hôm 30/10 đă thực hiện thành công vụ phóng thử tên lửa hành tŕnh siêu thanh BrahMos trên không từ máy bay tiêm kích đa năng Su-30.
India TV các dẫn nguồn tin quân sự cho biết, Không quân Ấn Độ hôm 30/10 đă thực hiện thành công vụ phóng thử tên lửa hành tŕnh siêu thanh BrahMos trên không từ máy bay tiêm kích đa năng Su-30.
“Máy bay Su-30 của Không quân Ấn Độ cất cánh từ căn cứ không quân Halwara ở Punjab lúc 9h và bắn trúng mục tiêu lúc 13h30 sau khi tiếp nhiên liệu trên không. Đây là vụ thử tên lửa thành công thứ hai của BrahMos”, nguồn tin cho biết.
Các nguồn tin ghi nhận rằng chiếc máy bay đă bay được hơn 4 ngh́n km và sau khi tiếp nhiên liệu trên không, sau đó tiêu diệt con tàu mục tiêu nằm ở Vịnh Bengal.
Được biết, đây không phải là cuộc thử nghiệm đầu tiên đối với các loại vũ khí mới được thực hiện ở Ấn Độ gần đây.
Trước đó, Bộ Quốc pḥng Ấn Độ thông báo về việc thử nghiệm thành công tên lửa hành tŕnh siêu thanh BrahMos được thực hiện tại các doanh nghiệp của Ấn Độ.
Sau đó, Times of India cho biết, Ấn Độ đă phóng thử thành công tên lửa chiến thuật tầm ngắn siêu thanh Shaurya vào ngày 3/10.
Hôm 5/10, Bộ Quốc pḥng Ấn Độ cho biết, tên lửa chống ngầm SMART vừa được Ấn Độ thử nghiệm có tầm bắn tới 600 km, xa nhất trong các loại vũ khí chống ngầm phóng bằng tên lửa.
Ngoài ra, tổ chức Nghiên cứu và Phát triển Quốc pḥng (DRDO) của Ấn Độ tối hôm 17/10 đă phóng thử tên lửa đạn đạo chiến thuật “Prithvi- II” có thể mang đầu đạn hạt nhân. Theo DRDO, tên lửa “Prithvi-II” có tầm bắn hơn 250 km đă trở thành một phần của Bộ Chỉ huy Chiến lược Ấn Độ và cuộc thử nghiệm lần này đă đạt thành công mỹ măn.
Đồng thời, báo này cũng đề cập rằng sau khi tên lửa chống bức xạ “Rudram-1” được sản xuất trong nước của Ấn Độ đă thử nghiệm thành công vào ngày 9/10. “Rudram” là tên lửa chống bức xạ nội địa đầu tiên dành cho Không quân Ấn Độ (IAF), do Tổ chức Nghiên cứu và Phát triển quốc pḥng (DRDO) phát triển. Tên lửa được gắn trên máy bay chiến đấu SU-30 MKI và có khả năng thay đổi tầm bắn tùy theo điều kiện phóng. Tên lửa có thể đạt tầm bắn 200 km, tốc độ tối đa Mach 2 và có thể bắn từ độ cao 500 mét đến 15 km.
Trong thời gian phóng thử tên lửa “Rudram-1” và “Prithvi-II”, DRDO cũng đă thử nghiệm một loại tên lửa khác được giới truyền thông Ấn Độ cho là “dùng để tấn công lănh thổ Trung Quốc”, đó là tên lửa hành tŕnh “Nirbhay”.
BrahMos là loại tên lửa hành tŕnh siêu thanh ứng dụng công nghệ tàng h́nh có thể phóng từ tàu, tàu ngầm, máy bay hay các trạm phóng lưu động trên mặt đất. Người đứng đầu công ty liên doanh Hàng không Vũ trụ BrahMos của Nga-Ấn Độ Sudhir Kumar Mishra cho biết phiên bản tên lửa được nâng cấp sẽ có tầm bắn 500 km.
Tên lửa được phát triển dựa trên sự hợp tác nghiên cứu giữa NPO Mashinostroeyenia của Nga và Tổ chức Nghiên cứu và phát triển Bộ quốc pḥng của Ấn Độ với dự án BrahMos Aerospace Private Limited (mở rộng tầm hoạt động của BrahMos trên không).
Cái tên BrahMos là tên viết tắt của hai con sông Brahmaputra của Ấn Độ và Moscow của Nga, hiện vẫn là loại tên lửa hành tŕnh siêu thanh tốc độ nhanh nhất thế giới. Việc ngăn chặn loại tên lửa này là rất khó khăn do tốc độ cao và các chế độ bay phức tạp của nó.
Hải quân Ấn Độ bắt đầu đưa vào sử dụng tên lửa BrahMos kể từ năm 2005. Lục quân Ấn Độ cũng đă thành lập 3 trung đoàn tên lửa BrahMos.
VietBF @ Sưu tầm