Đây là những kinh nghiệm đã được đúc kết từ hàng ngàn năm. Bạn muốn biết một người có tương lai giàu hay nghèo, hăy nh́n vào các dấu hiệu này. Dấu hiệu gì vậy?
Tâm thái cởi mở
Nguyên phó tổng tài của Tencent, tập đoàn sở hữu mạng xă hội WeChat với hơn 1 tỷ người sử dụng, đồng thời là công ty có giá trị nhất châu Á, một trong 5 tập đoàn lớn nhất thế giới, Wu Jun là một người thực sự rất có tài, anh c̣n từng là giám đốc điều hành của Google.
Nhiều người có thể lầm tưởng rằng Wu Jun chỉ là một kỹ sư công nghệ, nhưng thực tế, Wu Jun đă có bẳng tiến sĩ khoa học máy tính vào năm 2002.
Một người sao có thể ưu tú như vậy?
Mọi thứ đều nhờ vào khả năng chấp nhận cái mới của anh ấy.
Wu Jun từng nói, trở thành chuyên gia tài giỏi nhất trong một lĩnh vực nào đó, cách nói này đă lỗi thời, cũng giống như Lâm Đại Ngọc vậy, tài hoa của cô quả thực hơn người, nhưng lại chỉ có Giả Bảo Ngọc có thể hiểu cô.
Đúng vậy, xă hội đang thay đổi theo từng ngày, những thứ mới xuất hiện quá nhanh, nếu cứ giữ kiến thức cũ, bảo thủ, vậy th́ sớm muộn ǵ cũng thất bại.
Hơn nữa, thời đại này đă dần trở thành thời đại của những người phát triển vượt ra ngoài biên giới, chỉ chằm chằm vào chuyên ngành chuyên môn của chính ḿnh, cắm rễ trong thế giới của riêng ḿnh, càng dễ bị thế giới bên ngoài loại bỏ.
Nói đến việc chấp nhận những điều mới mẻ, điều quan trọng nhất chính là thái độ của chúng ta.
Rất nhiều giáo viên luôn tỏ ra thái độ "bề trên", tuy nhiên, tiến sĩ Wu Jun luôn cực kỳ khiêm tốn mỗi khi phát biểu trước nhóm sinh viên trẻ, anh sẵn sàng lắng nghe ư kiến của họ, dùng lời nói của anh th́ đó là:
Cuộc sống vốn bất biến, chúng ta không thể biết được điều mới mẻ sẽ xuất hiện ở đâu. Hăy mạnh dạn t́m ṭi cái mới, dám nghĩ, dám làm, ắt sẽ thành công. Đừng v́ định kiến khiến bản thân run sợ, e ngại trước những chông gai, thử thách. Hăy luôn nhớ rằng, không có con đường đi đến thành công bằng phẳng. Thành công không có chỗ cho kẻ nhút nhát, rụt rè.
Thái độ tích cực
Chủ tịch Nokia toàn cầu đă phát biểu tại cuộc họp báo cuối cùng như sau:
"Nokia không làm ǵ sai, nhưng ngày nay, khi công nghệ đang phát triển vô cùng rực rỡ, không theo kịp xu thế thực ra chính là sai lầm lớn nhất.
Phong thủy liên tục thay đổi, trong những năm qua, Nokia đă trở thành công ty hàng đầu trong ngành nhờ độ bền của sản phẩm, nhưng sự xuất hiện của điện thoại thông minh đă phá vỡ toàn bộ "lề thói" của ngành."
Thế giới đang thay đổi rất nhanh chóng, sự xuất hiện của máy ảnh kỹ thuật số đă loại bỏ máy ảnh phim, sự xuất hiện của điện thoại thông minh cũng sẽ đẩy máy ảnh kỹ thuật số sang bên lề.
Có lẽ, bởi sự bảo thủ, không có chí tiến thủ của nhiều người đă khiến cuộc sống luôn tŕ trệ, không thể thành công. Thế giới này không có cái gọi là nghề nghiệp vĩnh viễn, chỉ có cách biến ḿnh thành một mũi khoan kim cương, bạn mới có thể vững vàng vượt qua được phong ba băo táp.
Con người ta thường run sợ trước cái mới bởi e ngại thất bại dẫn đến không có công ăn việc làm. Miệng một nhà bao nhiêu người không có ǵ để trông. Thực tế, phải trải qua cảm giác kinh khủng mới có thể thúc đẩy con người ta đi học hỏi và t́m ṭi cái mới.
Học tập cái mới, không biệt tuổi tác
Mă Y lợi, một diễn viên nổi tiếng của Trung Quốc từng kể một câu chuyện như sau:
Lúc quay "Nửa đời trước của tôi", Trần Đạo Minh (diễn viên nổi tiếng từng đảm nhiệm các vai Hoàng đế Phổ Nghi trong phim "Hoàng đế cuối cùng", Tưởng Giới Thạch trong phim "Trường Chinh, 1996" hay Việt vương Câu Tiễn trong "Ngọa tân thường đảm, 2005" …) mặc dù không có nhiều cảnh quay, nhưng mỗi lần quay xong ông đều ở lại xem các diễn viên khác diễn.
Trên thực tế, tất cả chúng ta đều biết rằng Trần Đạo Minh là một nghệ sĩ lăo làng, đă định h́nh rất nhiều nhân vật kinh điển, ông sớm đă vượt xa nhiều diễn viên khác trong ngành.
Nhưng, ông vẫn sẵn sàng đứng ngang hàng với thế hệ diễn viên mới, đồng thời cố gắng học cách chấp nhận những điều mới mẻ.
Chúng ta thấy rằng rất nhiều người lấy cái cớ tuổi tác để biện minh cho sự lười nhác hay thất bại của ḿnh. Sự thật vốn không phải vậy. Ở bất cứ tuổi nào, con người ta cũng cần không ngừng học hỏi và trau dồi không ngừng nghỉ. V. Lênin từng nói "Học nữa, học măi", học để mở rộng hiểu biết và ứng dụng cuộc sống.
Những người không chịu học hỏi, luôn cho rằng thời đại phát triển quá nhanh mà vô t́nh bỏ quên họ. Hăy nhớ rằng, không phải thời đại bỏ rơi chúng ta, mà chính chúng ta đang tự bỏ rơi ḿnh.
Dan Gilbert, doanh nhân, tỷ phú người Mỹ từng nói: "Năm tháng rất tàn nhẫn, nó sẽ chẳng nhân từ với bất ḱ ai." V́ vậy, bất kể bao nhiêu tuổi hay sống trong môi trường nào, chúng ta cũng đều phải theo kịp thời đại.
VietBF@ sưu tầm.