Sự thật mới được khám phá của sữa chua có thể khiến bạn bất ngờ đấy. Hầu hết chúng ta tin rằng cần ăn sữa chua thường xuyên v́ nó rất tốt, nhưng nghiên cứu mới đây của Tây Ban Nha khẳng định đó chỉ là ảo tưởng.
Hầu hết chúng ta tin rằng cần ăn sữa chua thường xuyên v́ nó rất tốt, nhưng nghiên cứu mới đây của Tây Ban Nha khẳng định đó chỉ là ảo tưởng.
Theo Fox News, mọi người ăn nhiều sữa chua v́ tin rằng chúng là loại thực phẩm tốt cho đường ruột và sức khỏe. Nhưng một nghiên cứu của các nhà khoa học Tây Ban Nha đăng trên Medical News Today cho rằng sữa chua không thực sự có những lợi ích này.
Các nhà nghiên cứu đă theo dơi hơn 4.000 người trong 3,5 năm nhưng đă không t́m thấy mối tương quan giữa việc ăn sữa chua và sức khỏe. Nhà nghiên cứu Esther Lopez Garcia nói: “Việc ăn sữa chua thường xuyên không hề có bất kỳ một tác động tốt nào cho sức khỏe tổng thể”.
Sự thật thứ nhất: Không có lợi khuẩn nào trong các sản phẩm sữa chua sống được ở nhiệt độ pḥng b́nh thường
Một sản phẩm sữa chua đóng gói bằng bao b́ giấy Tetra Pak h́nh lục giác có thời gian sử dụng trong một vài tháng ở nhiệt độ pḥng, thực tế là loại sữa chua “tiệt trùng”. Nhà sản xuất làm nóng ở nhiệt độ cao, tiêu diệt tất cả lợi khuẩn Lactobacillus và đóng vào gói Tetra Pak trong điều kiện vô trùng, để vi khuẩn bên ngoài không thể xâm nhập và kéo dài thời gian bảo quản. Do đó, đừng hy vọng chúng sẽ giúp bổ sung lợi khuẩn đường ruột. Có một điều an ủi đó là hầu hết các vitamin nhóm B, canxi và protein không bị giảm.
Sự thật 2: Hầu hết các loại sữa chua để lạnh đều chứa lợi khuẩn Lactobacillus, nhưng không nhất định chúng có thể đi vào đường ruột của bạn
Sữa chua là sản phẩm của quá tŕnh lên men sữa động vật bởi một số loại vi khuẩn như: Stretococcus lactic, lactobacillus caucasicus, streptococcus cremoris, nấm men… giúp chuyển đường đa thành đường đơn, giảm độ pH của sữa kéo theo sự đông tụ canxi trong sữa, chuyển hoá một phần casein (đạm trong sữa) thành peptone, axit amin và sản sinh ra chất tạo hương.
Hầu hết các sản phẩm sữa chua có chứa lợi khuẩn Lactobacillus, nhưng chúng không phải là loại có thể đi sâu vào trong ruột già. Chúng chỉ có thể ức chế tác động của các vi sinh vật gây hại trong quá tŕnh nó đi qua dạ dày và đường ruột. Tất nhiên, ngay cả khi bị tiêu diệt bởi axit dạ dày, chúng vẫn có thể tạo ra một số tác dụng điều ḥa miễn dịch, bản thân các sản phẩm lên men dễ hấp thu này có thể cải thiện môi trường đường ruột hiệu quả. Do đó, uống sữa chua có lợi cho sức khỏe đường ruột.
Sự thật thứ ba: Người tiểu đường và ăn kiêng có thể ăn sữa chua
Theo kết quả một số nghiên cứu, những người thường xuyên ăn sữa chua nguy cơ mắc bệnh tiểu đường type 2 thấp hơn. Ngay cả khi ăn sữa chua có đường sau bữa cơm, chỉ số đường huyết cũng phản ứng thấp hơn so với ăn bánh ḿ và cơm. Ăn một cốc nhỏ (100g) mỗi lần cũng không gây ra biến động mạnh về lượng đường trong máu. Đây là lựa chọn hợp lư hơn để thay thế các món ăn nhẹ như bánh quy không đường. Trên thực tế, trên thị trường c̣n có những loại sữa chua hoàn toàn không đường phù hợp với người ăn kiêng và tiểu đường.
Sự thật thứ 4: Hormone tăng trưởng
Mặc dù nhiều thương hiệu sữa chua nổi tiếng đă sử dụng những máy móc hiện đại để giảm các chất hormone có trong sữa ḅ, tuy nhiên vẫn c̣n sót lại trong quá tŕnh chế biến.
Loại hormone này được sử dụng để kích thích cho những chú ḅ sữa tăng trưởng nhanh và cung cấp thêm nhiều lượng sữa. Trang Healthy Child Healthy World khuyến cáo, các bậc cha mẹ về sự nguy hiểm của các loại hóa chất với sức khỏe trẻ nhỏ khi sử dụng sữa chua. Nguyên nhân v́ chúng thúc đẩy quá tŕnh dậy th́ sớm, đặc biệt kích thích một số hormone trong cơ thể dẫn đến nguy cơ phát triển bệnh ung thư trong tương lai.
Những sai lầm nghiêm trọng khi ăn sữa chua không phải ai cũng biết
Ăn sữa chua chung với một số đồ ăn dầu mỡ, uống thuốc
Tuyệt đối không nên ăn cùng với thực phẩm gia công có dầu mỡ cao như lạp xường, xúc xích… Bởi v́ trong thực phẩm thịt chế biến sẵn có thêm vào chất quặng ni-to-rat kali, chất này sẽ kết hợp với một chất ở trong sữa chua gây ra bệnh ung thư.
Sữa chua cũng không nên kết hợp ăn cùng với thuốc uống ví dụ như thuốc kháng sinh, bởi v́ như thế có thể giết chết hoặc phá vỡ vi khuẩn có lợi trong sữa chua. Các loại thực phẩm tinh bột rất thích hợp để kết hợp ví dụ như cơm, mỳ, bánh bao, bánh mỳ…
Đun nóng sữa chua
Nhiều người có quan niệm sữa nóng th́ tốt hơn, do đó họ đun sôi nhẹ các sản phẩm bơ sữa trước khi dùng. Nhưng khi làm nóng, nhiều lợi khuẩn trong sữa và sữa chua sẽ bị mất, thứ bạn uống chỉ c̣n là "bă" mà thôi. Lời khuyên cho bạn là chỉ nên đun nóng sữa ở nhiệt độ 50-70 độ C, trong 3-5 phút. Với sữa chua, tốt nhất là không đun, mà hăy để ra ngoài cho ấm dần lên nếu bạn lỡ để quá lâu trong tủ lạnh.
Ăn sữa chua khi đói
Đây tuyệt đối không phải là sản phẩm "cứu đói" như bạn vẫn tưởng. Khi sữa đi vào một cái dạ dày rỗng, dạ dày sẽ co bóp mạnh và ngay lập tức đẩy sữa ra ngoài. Cơ thể bạn không kịp tiêu hóa và không giữ lại được dinh dưỡng ǵ từ sữa. Nếu đó là sữa chua th́ hệ quả c̣n nguy hiểm hơn. Những vi khuẩn trong sữa chua sẽ quay sang tấn công dạ dày rỗng của bạn, làm tăng lượng axit, về lâu dài gây ra nguy cơ viêm loét dạ dày. V́ thế, nếu bạn có thói quen mở đầu một ngày mới bằng một cốc sữa hay hộp sữa chua, hăy từ bỏ. Lời khuyên cho các bạn là sau bữa tối 1 đến 2 tiếng ăn sữa chua sẽ đem lại hiệu quả cao nhất.
Những người không nên ăn sữa chua
Trên thực tế, mặc dù sữa chua rất tốt nhưng không phải tất cả mọi đối tượng đều thích hợp để ăn. Những người đau bụng đi ngoài hoặc có bệnh về đường ruột sau khi đường ruột bị tổn thương th́ cần thận trọng khi ăn sữa chua. Ngoài ra, người bị bệnh tiểu đường, xơ cứng động mạch, viêm túi mật và viêm tuyến tụy tốt nhất không nên ăn sữa chua toàn chất béo hàm chứa đường, nếu không sẽ làm bệnh t́nh nặng thêm.