Hiện tại Mỹ vẫn chưa thể tin tưởng Triều Tiên phi hạt nhân hóa, nguy cơ chiến tranh vẫn hiển hiện dù ông Kim Jong-un đă hứa tại thượng đỉnh Trump - Kim. Hiện Lầu Năm Góc đang tính chi 1 tỷ USD nhằm lắp hệ thống radar pḥng thủ tên lửa tại Hawaii nhằm phát hiện các mối đe dọa tên lửa đạn đạo từ Triều Tiên và những đối thủ khác trong khu vực Thái B́nh Dương.
Một hệ thống radar tại Hawaii (Ảnh minh họa: Reuters)
RT trích thông báo của Cơ quan Pḥng thủ Tên lửa Mỹ (MDA) cho biết, Bộ Quốc pḥng Mỹ muốn lắp đặt hệ thống radar pḥng thủ tên lửa tại Hawaii nhằm đối phó “các mối đe dọa bị tấn công bằng tên lửa trong khu vực Thái B́nh Dương”.
Thông tin này được đưa ra trong bối cảnh quan hệ giữa Mỹ và Triều Tiên đă có dấu hiệu xuống thang căng thẳng sau hàng loạt những nỗ lực của 2 bên, mà gần nhất là hội nghị thượng đỉnh giữa Tổng thống Donald Trump và nhà lănh đạo Kim Jong-un hôm 12/6. Tuy nhiên, việc lắp đặt radar đă được thông qua trong một đạo luật về quốc pḥng được cựu Tổng thống Mỹ Barack Obama kư vào tháng 12/2016.
Hệ thống này dự kiến sẽ phân biệt được các đầu đạn “mồi nhử” (đầu đạn đánh lừa hệ thống pḥng không) đến các đầu đạn thật trên các tên lửa có nguy cơ tấn công Mỹ trước khi các hệ thống đánh chặn ở Alaska nhận được thông tin và can thiệp. Radar này sẽ hỗ trợ xác định các mối đe dọa tên lửa hành tŕnh tầm xa từ giữa hành tŕnh.
Hiện thời, MDA đang nghiên cứu 2 địa điểm trên đảo đảo Oahu của Hawaii để đặt hệ thống radar. Theo hăng tin AP, hệ thống này có thể rộng khoảng 9-15 m và cao 18-24 m.
Tới thời điểm hiện tại, quốc hội Mỹ đă duyệt chi 61 triệu USD cho giai đoạn lên kế hoạch cho dự án, nhưng chưa cấp vốn cho hệ thống trị giá 1 tỷ USD.
Ông Schatz cho biết bang Hawaii đă sở hữu khả năng (pḥng thủ) mạnh mẽ nhưng họ vẫn hướng tới “sự kết hợp giữa hệ thống tên lửa đánh chặn và hệ thống radar uy lực hơn bất cứ nơi đâu trên thế giới”.
MDA được cho là đang thu thập ư kiến công chúng về việc triển khai hệ thống trên. Tuy nhiên, câu hỏi được đặt ra là liệu dự án đắt đỏ trên có thành hiện thực hay không.
Therealrtz © VietBF