Khi bị bỏng bạn sẽ không phải cuống lên bởi đă có cách cứu ngay tại nhà, giảm thiểu tổn thương, nhiễm trùng. Hăy dán bài này lên cánh tủ bếp để đề pḥng bị bỏng th́ biết cách chữa nha!
Dùng chuối:
Bạn có thể dùng một tàu lá chuối non, sạch ở cao trên ngọn cây, chặt hứng nước ở cuống lá chảy ra rồi dùng nước đó bôi lên vết bỏng, nếu khô lại nhỏ nước lá chuối lên, vết bỏng sẽ dịu đi không phồng nước.
Khoai lang:
Lá non, ngọn dây khoai lang rửa sạch, giă nhỏ nhuyễn, trộn đều với ít nước sạch, đắp trực tiếp lên vết bỏng, có thể vắt ép lấy nước thấm gạc và thấm lên vết bỏng, có tác dụng làm dịu vết bỏng và tránh bị phồng rộp.
Lá ổi:
Có thể dùng lá ổi non giă nhỏ nát, thêm nước trộn đều cho thật nhăo mềm, vắt lấy nước hoặc đắp cả bă theo phương pháp đă nêu trên.
-Nếu vết bỏng chưa gây xuất hiện nốt phỏng, dùng bông hoặc gạc sạch tẩm nước muối loăng để nguội hoặc giấm thanh đắp vào vị trí tổn thương, người bệnh có thể cảm thấy rát xót nhưng chống được hiện tượng phồng da và giúp làm sạch vết bỏng.
Gừng tươi:
Dùng gừng và vôi tôi liều lượng bằng nhau, giă nát gừng rồi ḥa với vôi tôi thành một thứ hồ loăng rồi bôi vào vết bỏng, tránh dùng ở gần mắt.
Lấy lá mướp non
Lấy lá mướp non rửa thật sạch, giă nát đắp lên vết bỏng để hạ nhiệt và tránh phỏng da.
Lá sống đời (lá thuốc bỏng):
Hái 3-4 lá rửa thật sạch, giă nát rồi đắp lên vết bỏng. Có thể kết hợp với các loại lá như lá mướp non, lá khoai lang, lá mít non.
Lá trầu không:
Dùng lượng vừa đủ, rửa sạch, giă nát, vắt lấy nước rồi bôi lên vết bỏng.
Các bài thuốc trên đây chỉ dùng để sơ cứu ngay sau khi bị bỏng. Cần nhanh chóng đưa người bị bỏng đến cơ sở y tế gần nhất để chữa trị kịp thời tránh t́nh trạng nhiễm trùng.
Ngoài ra, mọi người có thể tham khảo phương pháp sơ cứu theo chỉ dẫn sau của bác sĩ như sau:
Khi bị bỏng nhẹ:
-Giảm nhiệt độ tại chỗ: Người bị bỏng nên t́m cách giảm nhiệt tại chỗ vết bỏng bằng cách nhúng ngay nơi bị bỏng vào nước sạch, tốt nhất là xả dưới ṿi nước mát trong 10 hoặc 15 phút hoặc cho đến khi cơn đau giảm. Nếu không có điều kiện (không có tại chỗ ṿi nước) có thể dùng khăn vải sạch, thấm nước mát ấp vào vết bỏng.
-Băng phủ vết tổn thương: Dùng băng gạc y tế vô khuẩn hoặc băng vải sạch tự tạo (nếu không có điều kiện) để băng lên tổn thương. Chú ư không sử dụng loại băng vải có nhiều xơ lông. Không băng ép mạnh khiến vết phỏng bị vỡ.
-Dùng thuốc giảm đau: Trong bỏng độ 1, không cần thuốc giảm đau. Tuy nhiên có người có thể đau không chịu được. Khi đó cần mua thuốc để giảm đau. Hăy hỏi bác sĩ để được chỉ định đúng trong từng trường hợp.
-Nốt bỏng nhỏ thường lành dần mà không cần điều trị thêm. Nhưng nếu có các dấu hiệu nhiễm khuẩn, như đau tăng lên, tấy đỏ, sốt, vết bỏng có dấu hiệu chảy nước... cần phải đến bệnh viện.
Đối với vết bỏng có diện tích lớn, ở vị trí mặt, bàn tay, bàn chân, háng hay mông cần tư vấn bác sĩ ngay sau khi sơ cứu.
Lưu ư:
Không sử dụng nước đá trực tiếp trên nốt bỏng.
Không bôi mỡ, dầu ăn, kem đánh răng... lên vết bỏng v́ có thể gây nhiễm khuẩn.
Không làm vỡ mụn nước: Làm vỡ mụn nước nguy cơ bị nhiễm khuẩn sẽ tăng.
Trường hợp bỏng nặng:
Được xác định là bỏng nặng trước hết là mức độ tổn thương sâu, liên quan đến tất cả các lớp của da và thậm chí cơ và xương có thể bị ảnh hưởng. Diện tích bỏng lớn (chiếm từ 15% diện tích da cơ thể ở người lớn và 10% ở trẻ em). Trước khi lực lượng cấp cứu y tế tới, hăy làm theo các bước sau:
-Không loại bỏ quần áo bị cháy: Tuy nhiên, phải bảo đảm rằng nạn nhân không c̣n tiếp xúc với các vật liệu cháy âm ỉ hoặc tiếp xúc với khói hoặc nhiệt.
-Không nhúng vết bỏng lớn trong nước lạnh: Làm như vậy có thể làm giảm nhiệt độ cơ thể (thân nhiệt), giảm huyết áp và có thể sốc.
-Kiểm tra các dấu hiệu sống: Nếu không có hơi thở hoặc dấu hiệu sống khác, ngay lập tức bắt đầu cấp cứu tim phổi.
-Che phủ khu vực các nốt bỏng: Sử dụng vải ẩm hoặc khăn ẩm, băng vô trùng
Therealtz © VietBF