Nghe đă thấy rợn hết cả người, ṛi ăn tay ư? Đúng là như vậy đó. Sau khi đi du lịch ở Bờ Biển Ngà về, du khách người Anh đă tá hỏa v́ cánh tay của ḿnh nhưng nhúc những con gịi béo mầm.
Một phụ nữ người Anh sau khi đi du lịch ở Bờ Biển Ngà về bỗng phát hiện ḿnh bị gịi ăn tay.
Ngay khi đi du lịch về, người phụ nữ 46 tuổi chưa xác định được danh tính này đă đi khám nhưng bác sĩ cho rằng nốt sưng đau ở cánh tay là do côn trùng đốt và gần như vô hại nên chỉ kê kháng sinh.
Cận cảnh những tổ gịi trên cánh tay du khách người Anh.
Tuy nhiên, người phụ nữ này buộc phải trở lại khoa cấp cứu một lần nữa trong t́nh trạng cánh tay đau hơn hôm trước. Rơ ràng người này không bị nhiễm trùng da thông thường. Tờ Thời báo y khoa New England cho biết bác sĩ phát hiện ra trong vết loét trên cánh tay có ǵ đó ngọ nguậy. Sau đó, họ mới phát hiện ra kư sinh trùng làm tổ trong da.
Khi nặn tất cả những vết loét này mới phát hiện người phụ nữ này bị ấu trùng ruồi tumbu xâm nhập. Đây là một loại sinh vật sống ở vùng nhiệt đới châu Phi và ăn thịt người. Ruồi tumbu cái đẻ trứng trên quần áo hoặc khăn tắm c̣n ẩm. Khi mặc quần áo hoặc dùng khăn để lau vào người th́ trứng ruồi sẽ xâm nhập vào da. Sau từ 2-3 ngày, trứng sẽ nở thành ấu trùng ngay bên dưới da người. Lúc này ấu trùng cần không khí để thở nên chúng sẽ ăn thịt vật chủ để t́m lối ra. V́ thế nên vật chủ sẽ bị đau và ngứa.
Sau vài ngày, ấu trùng cần không khí và t́m cách "ăn" thịt người để t́m lối ra.
Ban đầu, bác sĩ t́m cách nặn các ấu trùng này ra nhưng những sinh vật cứng đầu gớm ghiếc này không nhúc nhích. Cuối cùng họ phải gây tê và dùng dao kéo để lấy ra. Trong một số trường hợp khác, bác sĩ có thể bôi một lớp paraffin bên ngoài da để kư sinh trùng chui lên bề mặt. Sau khi điều trị, bệnh nhân được cho uống kháng sinh và đă b́nh phục.
Qua trường hợp này, các bác sĩ đưa ra lời khuyên để không bị kư sinh trùng xâm nhập th́ sau khi giặt giũ xong nên sấy khô bằng máy hoặc nếu phơi ngoài trời th́ sau khi rút vào nên dùng bàn là để là v́ nhiệt độ cao sẽ tiêu diệt trứng.