Đó là căn bệnh "cuồng bành trướng". Không chỉ biển Đông, biển Hoa Đông mà giờ đây ông ta đang t́m cách lập nhiều căn cứ quân sự hơn ở nước ngoài. Cụ thể là Hải quân Trung Quốc luôn t́m cách đóng quân vĩnh viễn ở Ấn Độ Dương, ngoài Djibouti, Trung Quốc sẽ tiếp tục t́m kiếm các căn cứ khác ở ven bờ Ấn Độ Dương.
Rediff ngày 14/2 đă đăng bài viết của tác giả Jaydev Ranade, Chủ tịch Trung tâm Chiến lược và phân tích các vấn đề Trung Quốc của Ấn Độ, bài viết bàn về một động thái mới của Trung Quốc hiện nay đó là t́m cách xây dựng các căn cứ quân sự ở nước ngoài.
Theo bài viết, ngày 21/1, Trung Quốc đă có một bước nhảy lớn hướng tới thực hiện mục tiêu đă theo đuổi gần 10 năm - giúp cho Hải quân Trung Quốc có được cơ sở cảng biển ở Ấn Độ Dương.
Trong một b́nh luận hầu như không được công khai, Tư lệnh Bộ Tư lệnh Châu Phi - Bộ Quốc pḥng Mỹ, tướng David Rodriguez nói rằng: "Họ (Trung Quốc) dự định xây dựng một căn cứ ở Djibouti, như vậy, đây sẽ là cơ sở quân sự đầu tiên của họ ở châu Phi".
Ngày 20/1, Tổng thống Djibouti Ismail Omar Guelleh và lãnh đạo Trung Quốc đă kư kết một thỏa thuận xây dựng một khu thương mại và thiết lập một khuôn khổ pháp lư để cho ngân hàng Trung Quốc được làm ăn kinh doanh ở quốc gia châu Phi này.
Công tŕnh giai đoạn 1 của khu thương mại tự do này sẽ hoàn thành vào năm 2016. Trung Quốc có kế hoạch tăng cường vai tṛ của Djibouti với tư cách là cảng trung chuyển hàng hóa của Trung Quốc.
Ít nhất là bắt đầu từ năm 2013, Trung Quốc bắt đầu quan tâm tới Djibouti - một cảng ở Ấn Độ Dương, những thông tin đáng tin cậy đă được tiết lộ thông qua hoạt động tiếp xúc thường xuyên giữa nhà cầm quyền Djibouti và Trung Quốc.
Tháng 3/2015, biên đội hộ tống thứ 19 Hải quân Trung Quốc rút công dân từ Yemen
Từ khi Hải quân Trung Quốc bắt đầu triển khai hành động chống cướp biển ở vịnh Aden từ tháng 12/2008 đến nay, tàu chiến và sĩ quan Hải quân Trung Quốc đến thăm Djibouti tới hơn 50 lần, đă từng bước làm quen với Djibouti. Những chuyến thăm này chủ yếu là để dừng lại nghỉ ngơi và tiến hành tiếp tế.
Tân Hoa Xă - hăng tin nhà nước Trung Quốc vào tháng 2/2014 dẫn lời Bộ trưởng Quốc pḥng Djibouti Hassan Darar Houffaneh kêu gọi Djibouti và Trung Quốc tăng cường hợp tác quân sự, đóng góp cho ḥa b́nh và an ninh của khu vực này.
Ông Hassan Darar Houffaneh cho biết, Djibouti sẵn sàng cho phép tàu chiến Trung Quốc sử dụng cảng, đồng thời thúc giục Bộ trưởng Quốc phòng Trung Quốc cụ thể hóa hợp tác quân sự giữa hai nước.
Trong chuyến thăm Djibouti khi đó, Bộ trưởng Quốc phòng Trung Quốc Thường Vạn Toàn cam kết với ông Houffaneh rằng, Trung Quốc vui mừng ủng hộ Djibouti tăng cường khả năng an ninh và bảo đảm an ninh của họ.
Hải quân Trung Quốc luôn t́m cách đóng quân vĩnh viễn ở Ấn Độ Dương. Từ khi Trung Quốc bắt đầu tiến hành chống cướp biển ở vịnh Aden đến nay, Hải quân nước này đă đưa rất nhiều chỉ huy tàu chiến của mình đến Ấn Độ Dương.
Biên đội hộ tống Hải quân Trung Quốc
Bắc Kinh có kế hoạch phát triển Djibouti thành một "căn cứ hải quân" ở Ấn Độ Dương, điều này phù hợp với nhiệm vụ của Quân đội Trung Quốc (có năng lực bảo vệ lợi ích quốc gia của Trung Quốc ở trong và ngoài nước, đồng thời mở rộng không gian chiến lược của Trung Quốc).
Việc coi trọng "tác chiến liên hợp, thống nhất" và cải cách quân đội đang tiến hành giúp cho Quân đội Trung Quốc có thể thực hiện được những mục tiêu này.
Liên quan đến bối cảnh này, Djibouti nằm trong phạm vi hành tŕnh của máy bay tuần tra trên biển Y-8 hoặc IL-76 cất cánh từ căn cứ không quân miền năm Tân Cương, không cần phải tiếp tục tiếp dầu.
Điều này sẽ giúp cho Trung Quốc có được 1 sân bay, nó có thể đồng thời tăng cường rơ rệt khả năng thu thập tình báo ở bán đảo Ả Rập, Ai Cập, phía đông Libya, cho đến Trung Phi.
Cảng hiện có của Djibouti có thể cho tàu chiến lớn nhất hiện có của Hải quân Trung Quốc bỏ neo. Dự đoán, Trung Quốc sẽ lựa chọn Obock ở đông bắc Djibouti phát triển thành căn cứ của họ, bởi v́ nó sẽ giúp cho Trung Quốc có khả năng tương đối trong việc che giấu các hành động và hoạt động do thám của họ.
Biên đôi hộ tống tốp thứ 22 Trung Quốc
Bắc Kinh cũng đă phát triển quan hệ kinh tế với Djibouti. Tập đoàn Merchants Trung Quốc cung cấp vốn cho thi công cảng gia súc Damerjog và cảng đa năng Doraleh. Hai công tŕnh này đều được khởi công từ năm 2013.
Sau đó, Công ty TNHH cổ phần xây dựng giao thông Trung Quốc đă xây dựng một cảng nghề muối ở Djibouti. Vào tháng 8/2014, Tổng công ty công tŕnh xây dựng Trung Quốc trúng thầu dự án thiết kế, mua sắm và xây dựng công tŕnh giai đoạn 1 bến cảng Doraleh, trong đó bao gồm xây dựng một tuyến đường bờ bến sông dài 1.200 m, có thể bố trí 5 điểm cập bến nước sâu đa dụng và bến đỗ dịch vụ 175 cùng với các công tŕnh đồng bộ liên quan.
Công ty TNHH quốc tế của Tập đoàn Merchants Trung Quốc giữ 23,5% cổ phần của cảng Djibouti.
Cùng với Trung Quốc tăng cường triển khai cụ thể các hành động nhằm giành lấy chỗ đứng chân ở Ấn Độ Dương, họ tiếp tục t́m kiếm các căn cứ khác ở ven bờ Ấn Độ Dương.
Tờ Namibia Times tiết lộ, Trung Quốc và Namibia từng tổ chức hội đàm cấp cao về việc xây dựng một căn cứ cung ứng và bảo tŕ hải quân cho Hải quân Trung Quốc ở vịnh Walvis.
Đại hội 18 của Đảng Cộng sản Trung Quốc tổ chức vào tháng 11/2012 đă đưa ra tham vọng xây dựng cường quốc biển.
Biên đội tàu sân bay Liêu Ninh, Hải quân Trung Quốc
Trong thời điểm Trung Quốc bắt đầu chế tạo tàu sân bay thứ hai, một cơ quan nghiên cứu quân sự Mỹ đă đưa ra đánh giá độc lập vào tháng 5/2015, cho rằng, trong tương lai không xa, Trung Quốc sẽ sở hữu khoảng 415 tàu chiến, trong đó có 4 tàu sân bay và 100 tàu ngầm. Điều này sẽ giúp cho họ có thể làm thay đổi sự cân bằng chính trị và t́nh h́nh chiến lược của khu vực châu Á
Động thái của Trung Quốc có ư nghĩa trực tiếp đối với Ấn Độ, Ấn Độ sẽ theo dơi chặt chẽ hoạt động của Hải quân Trung Quốc ở vịnh Bengal và Ấn Độ Dương.
Therealtz © VietBF