Nhiều người Việt học ở nước ngoài khi về Việt Nam mới ngả ngữa người ra khi tại Việt Nam môi trường kinh doanh và xă hội hoàn toàn khác. Những kiến thức của họ chỉ sử dụng được phần nhỏ, phần lớn đều vô dụng. V́ sao lại như vậy?
Về quản lư nhà nước:
- Nước ngoài: Tam quyền phân lập, đa nguyên, đa đảng. Mọi chủ thể sống và hoạt động theo Hiến pháp, Pháp luật
- Ngước ta: Đảng cộng sản là duy nhất lănh đạo toàn diện mọi mặt đời sống xă hội. Mọi chủ thể sống và làm việc theo Hiến pháp và Pháp luật nhưng Hiến pháp và pháp luật là cụ thể hoá Cương lĩnh, Điều lệ Đảng.
Về quản lư kinh tế:
- Nước ngoài: Nền kinh tế thị trường, mọi thành phần kinh tế đều b́nh đẳng trước pháp luật.
- Nước ta: Nền kinh tế thị trường định hướng xă hội chủ nghĩa. Kinh tế nhà nước đóng vai tṛ chủ đạo, nắm mọi nguồn lực kinh tế của nhà nước và xă hội.
Về quản lư xă hội:
- Nước ngoài: Các hội đoàn, nghiệp đoàn hoạt động độc lập, xă hội dân sự tự do phát triển chỉ tuân thủ Hiến pháp, Luật pháp, không chịu sự chi phối của Chính phủ hoặc đảng phái chính trị. Không dùng bạo lực hoặc không cổ vũ bạo lực cho mọi hành động.
- Nước ta: Các hội đoàn, nghiệp đoàn do đảng lập ra, là cánh tay nối dài của đảng nhằm nắm bắt, định hướng tư tưởng, ngôn luận của tất cả mọi thành phần kinh tế, lứa tuổi trong xă hội. Các hội đoàn hoạt động theo đường lối chỉ đạo của đảng cộng sản. Sử dụng chuyên chế vô sản, bạo lực cách mạng làm kim chỉ nam cho mọi hành động.
Đó chính là những lư do mà người Việt không tài t́m nổi công ăn việc làm thích hợp, ngoại trừ con công cháu cha.
Giá xăng tăng ảnh hưởng đến cuộc sống của người dân
[YOUTUBEVIDEO]fSzCbBg-f58[/YOUTUBEVIDEO]
|