Một cô gái 27 tuổi đă phải trả giá quá đắt do dùng chung cọ trang điểm với bạn. Căn bênh mà cô nhiễm phải là tử khuẩn tụ cầu, có thể khiến cô bị liệt và phải ngồi xe lăn măi măi...
Bà mẹ trẻ Jo Gilchrist đă phải ngồi xe lăn vĩnh viễn sau khi sử dụng cọ trang điểm của bạn để che mụn. Cô Jo bị nhiễm tụ cầu khuẩn, lúc đầu, dấu hiệu chỉ là những cơn đau lưng nhưng sau đó cơn đau ngày càng dữ dội hơn. Cuối cùng, tụ cầu khuẩn đă tấn công đến cột sống của Jo.
Jo có khả năng liệt vĩnh viễn sau khi dùng chung cọ trang điểm.
Jo nói với tờ MailOnline: "Tôi đă trải qua sự đau đớn cùng cực, tôi không thể làm được việc ǵ và thậm chí tôi nghĩ ḿnh sẽ chết. Những cơn đau này c̣n tệ hơn việc sinh đẻ." Bác sĩ đă phải tiến hành gây mê phuật. Kết quả cho thấy cô nhiễm vi khuẩn tụ cầu vàng (MRSA ).
Cô cho biết: "Họ nói tụ khuẩn đă lên tới toàn bộ cánh tay và ngực của tôi v́ vậy tôi sẽ được gây mê và không c̣n cách nào khác, tôi phải tự ḿnh học cách ‘hít thở’ thêm lần nữa". Hiện tại, Jo vẫn đang chiến đấu với căn bệnh nhiễm trùng bị lây từ chiếc cọ trang điểm và phải ở lại bệnh viện thêm ba tháng nữa để điều trị.
Jo và con trai bảy tuổi.
Tuy nhiên, cô là một trường hợp may mắn khi vi khuẩn chưa tấn công đến năo, nếu vi khuẩn tụ cầu vàng xâm nhập vào vùng năo có thể khiến bệnh nhân tử vong.
Jo nói thêm: “Bạn tôi cũng từng bị nhiễm trùng tụ cầu trên mặt và tôi đă sử dụng cọ trang điểm của cô ấy. Tôi chưa từng nghĩ chuyện đó lại dẫn tôi đến t́nh cảnh như hiện giờ. Tôi thường xuyên tâm sự với bạn của tôi và chúng tôi rất thân thiết. Khi sự việc xảy ra, bạn tôi đă thực sự ân hận nhưng đó không phải là lỗi của ḿnh cô ấy”.
Jo cũng tâm sự rằng cô vĩnh viễn không thể đi lại được và việc vệ sinh cá nhân phải phụ thuộc vào người khác nhưng cô sẽ dũng cảm đối mặt với căn bệnh v́ cậu con trai bảy tuổi của ḿnh.
Jo cũng tâm sự rằng cô vĩnh viễn không thể đi lại được.
Thông tin thêm về bệnh nhiễm khuẩn da tụ cầu (MRSA)
MRSA là viết tắt của methicillin-resistant Staphylococcus aureus (Tụ cầu vàng kháng methicillin), một loại vi khuẩn chịu được một số kháng sinh nhất định. Hầu hết các trường hợp nhiễm khuẩn MRSA trong cộng đồng đều là nhiễm khuẩn ngoài da.
Có những triệu chứng nào?
Nhiễm tụ cầu khuẩn ngoài da thường bắt đầu từ một vết thương cho phép vi khuẩn xâm nhập vào da và phát triển thành nhiễm khuẩn.
Các triệu chứng bao gồm:
- Một vết sưng hoặc khu vực bị nhiễm khuẩn trên da bị mẩn đỏ, nóng, sưng và đau. Khu vực bị ảnh hưởng có thể có đầy mủ hoặc dịch.
- Một số người cũng có thể bị sốt và ớn lạnh.
- Nhiễm tụ cầu khuẩn đôi khi bị nhầm với vết nhện cắn.
Loại vi khuẩn này lây lan như thế nào?
- MRSA lây lan qua tiếp xúc gần gũi với da của người bị nhiễm khuẩn hoặc do dùng chung vật dụng cá nhân đă tiếp xúc với da bị nhiễm khuẩn. Ví dụ về các vật dùng chung có thể làm lây lan tụ cầu khuẩn bao gồm khăn tắm, xà pḥng, băng vết thương, băng cuộn, tấm đệm, quần áo, ghế băng trong pḥng tắm hơi hoặc bồn tắm nước nóng, và các thiết bị thể thao.
- Dịch và mủ của vết thương rất dễ gây nhiễm khuẩn.
- Một số người mang MRSA trong mũi hoặc cổ họng của ḿnh và không có triệu chứng ǵ, nhưng có thể gia tăng nguy cơ nhiễm khuẩn MRSA.
MRSA được chẩn đoán và điều trị như thế nào?
- MRSA thường được chẩn đoán bằng cách xét nghiệm miếng gạc ở khu vực nhiễm khuẩn. Đối với các trường hợp nhiễm khuẩn MRSA nặng, xét nghiệm có thể giúp xác định được loại kháng sinh dùng để điều trị nhiễm khuẩn.
- Phương pháp điều trị có thể bao gồm dẫn lưu áp-xe và làm sạch vết thương có hoặc không có kháng sinh.
- Các trường hợp nhiễm khuẩn MRSA nặng cần điều trị bằng kháng sinh và đôi khi phải nhập viện và phẫu thuật.
Pḥng ngừa MRSA như thế nào?
- Giữ sạch và che kín vết đứt và vết trầy xước.
- Tránh tiếp xúc với vết thương, băng cuộn và băng vết thương của người khác.
- Gặp nhà cung cấp dịch vụ y tế ngay nếu vết thương bị mẩn đỏ, nóng, sưng hoặc đau hoặc nếu chúng bị nặng hơn sau khi điều trị.
- Rửa tay thường xuyên.
- Tránh dùng chung vật dụng cá nhân như dao cạo.
- Tắm ṿi sen sau khi tập luyện nặng và các bài tập thể dục khác.
Pv (Việt Q)/Theo Khỏe & Đẹp