Thực phẩm đông lạnh ngày càng trở nên phổ biến đối với nhiều gia đ́nh nên khi chế biến bạn phải chú ư để đảm bảo dinh dưỡng và an toàn cho sức khỏe.
Khi dùng thực phẩm đông lạnh
- Ăn thực phẩm đông lạnh đảm bảo, nguyên vẹn, biết rơ nguồn gốc, xuất xứ.
- Không nên ăn quá nhiều thực phẩm đông lạnh chế biến sẵn bởi chúng có hàm lượng muối cao.
- Nên xem kỹ hạn sử dụng và khi hộp đă mở, phải đảm bảo về nhiệt độ bảo quản sản phẩm tốt, tránh t́nh trạng ngộ độc.
- Không ăn thực phẩm tái đông. Bởi khi tái đông thực phẩm, vô t́nh đă làm cho quá tŕnh hư hại tăng lên gấp nhiều lần. Bất kỳ tế bào nào thoát khỏi quá tŕnh bị phá vỡ khi thực phẩm được đông lạnh lần đầu đều đứng trước nguy cơ tiếp tục bị phá vỡ lần nữa.
- Không ăn thực phẩm đông lạnh bị dính vào nhau. Những thực phẩm được đóng thành viên nhỏ như tôm, cá… khi tan đông rồi tái đông, thường bị dính lại với nhau (b́nh thường tôm rời từng con một). Về nguyên tắc, khi các thực phẩm đă đông lạnh rồi, sau khi xả đông th́ phải chế biến và dùng ngay.
- Thực phẩm đông lạnh nhiều khi là đồ làm sẵn toàn bộ và thậm chí đă nêm muối, nên cần kỹ lưỡng khi lựa chọn, đồ ăn không muối, không đường, đặc biệt là hạn chế những thực phẩm chứa chất bảo quản.
- Đồng thời tôn trọng chế độ bảo quản cũng như quy tŕnh làm lạnh, giă đông theo hướng dẫn sử dụng ghi trên bao b́.
An toàn thực phẩm
Khi vi khuẩn và những sinh vật gây hại được đông lạnh, chúng có khuynh hướng ngừng sinh sản, một số bị tiêu diệt một cách nhanh chóng ở nhiệt độ cần thiết. Tuy nhiên, không phải nhiệt độ càng thấp th́ vi khuẩn dễ bị chết. Nhiều nghiên cứu cho thấy vi sinh vật dễ bị tiêu diệt ở nhiệt độ từ -2 độ C đến -4 độ C hơn là ở nhiệt độ -18 độ C. Tuy nhiên cũng đừng nên quá tin tưởng rằng đông lạnh là một phương cách tiệt khuẩn v́ một số vi khuẩn vẫn sống... nhăn răng. Những độc chất gây ngộ độc thực phẩm vẫn tồn tại trong thực phẩm dù ở nhiệt độ đông lạnh.
pizza@Vietsn © sưu tầm