Bảo vật trong Tử Cấm Thành dính lời nguyền đáng sợ, Từ Hi Thái hậu c̣n sống cũng không dám động tới. Bảo vật này là thứ mà bao người thèm khát nhưng cũng là thứ đem lại những cái chết bí ẩn ám ảnh những người c̣n sống.
Tử Cấm Thành (nay là bảo tàng Cố Cung nằm tại Bắc Kinh, Trung Quốc) ngoài những xa hoa sót lại th́ c̣n có những câu chuyện bí ẩn đáng sợ được lưu truyền đến ngày nay. Điển h́nh là lời nguyền về chiếc ghế rồng được đặt tại vị trí trung tâm điện Thái Ḥa.
Chiếc ghế rồng trong Tử Cấm Thành
Vào cuối đời nhà Thanh, chiếc ghế này từng bị vứt bỏ trong kho nhưng sau khi nước Cộng ḥa nhân dân Trung Hoa được thành lập, các nhà sử học khi đó đă nhận ra đây là bảo vật thời xưa và chiếc ghế đă được trùng tu vô cùng cẩn thận. Ghế rồng này có vẻ ngoài sang trọng, cao quư nhờ chạm trổ họa tiết rồng uy nghiệm, sơn son thếp vàng, lại sử dụng chất liệu gỗ quư để làm nên.
3 người được cho là "nạn nhân" của chiếc ghế
Có thể nói chiếc ghế rồng này chính là một món đồ cổ quư giá, bảo vật "hiếm có khó t́m" khiến ai nấy đều ṭ ṃ, thích thú. Tuy nhiên trên thực tế th́ nó lại ẩn chứa một lời nguyền đáng sợ được đồn đại cho đến tận ngày nay. Theo đó, những người từng ngồi lên chiếc ghế rồng này đều mất mạng. Điển h́nh là 3 người: Đầu tiên là Lư Tự Thành - người lật đổ nhà Minh để lên ngôi hoàng đế nhưng chỉ 40 ngày sau đă bị Ngô Tam Quế cướp lại ngai vàng, bị truy sát rồi qua đời một cách bí ẩn. Người thứ hai là Viên Thế Khải - người uy hiếp và đuổi hoàng đế nhà Thanh ra khỏi cung, cũng chết bí ẩn vào 83 ngày sau đó. Người thứ ba là ông Waldersee - thủ lĩnh liên quân 8 nước, qua đời một cách khó hiểu sau khi ngồi thử lên ngai vàng.
Ngay cả Từ Hi Thái hậu cũng không dám ngồi lên chiếc ghế này
Tương truyền ngay cả Từ Hi Thái hậu khi c̣n sống cũng không dám ngồi thử lên chiếc ghế rồng này. Tuy nhiên, các nhà khoa học lại không tin vào lời nguyền ghế rồng. Họ cho rằng đây chỉ là sự trùng hợp v́ khi liên quân 8 nước vào chiếm Tử Cấm Thành, không ít người đă thay phiên nhau ngồi lên chiếc ghế rồng này, thậm chí chụp ảnh lại nhưng không phải ai cũng mất mạng sau đó. Do đó, không có cơ sở khẳng định lời nguyền được đồn đại hàng trăm năm qua là sự thật.
VietBF@ sưu tập