Ảnh "Nguỵ Quân Nguỵ Quyền" diễu binh ngay tại Việt Nam thách thức Việt+
Thế nào là khủng bố? Có rất nhiều định nghĩa khác nhau, cũng như tranh căi trong việc định nghĩa chủ nghĩa khủng bố.
Khó khăn trong việc định nghĩa “khủng bố” là thống nhất về cơ sở xác định khi nào việc sử dụng bạo lực (nhằm vào ai, do ai, v́ mục đích ǵ) là hợp pháp; do đó, định nghĩa hiện đại về chủ nghĩa khủng bố hay gây tranh căi.
Việc sử dụng bạo lực để đạt được các mục tiêu chính trị là phổ biến đối với các nhóm nhà nước và phi nhà nước. Phần lớn các định nghĩa đang được sử dụng đă được viết bởi các cơ quan có liên quan trực tiếp với chính phủ và được thiên vị một cách có hệ thống để loại trừ các chính phủ khỏi định nghĩa.
Cái mác "khủng bố" đương thời rất đáng khinh bỉ - nó biểu thị sự thiếu hợp pháp và thiếu đạo đức. Trên thực tế, cái gọi là các hành động “khủng bố” hoặc chủ nghĩa khủng bố thường là một chiến thuật do các bên thực hiện như một phần âm mưu của chương tŕnh nghị sự quân sự hoặc địa chính trị.
Chính v́ vậy để có biện pháp ứng xử, Liên hợp Quốc có hai danh sách.
Một danh sách các nhóm được chỉ định là khủng bố được chấp thuận theo các nghị quyết 1267 (1999) 1989 (2011) và 2253 (2015).
Và danh sách c̣n lại chỉ định các nhóm hiện chưa được Liên Hợp Quốc chấp thuận, dù các nhóm này đă bị một số quốc gia liệt vào khủng bố.
Lấy ví dụ: Nhóm Quân đội cộng hoà Ireland ở Anh hay nhóm Việt Tân ở Việt Nam, Trung tâm Thông tin Đông Turkestan ở Trung Quốc được Liên hợp Quốc đưa vào danh sách không phải khủng bố dù bị chính phủ Anh và Việt Nam, Trung Quốc truy tội là tổ chức khủng bố.
Việc Liên Hợp Quốc kê ra hai bảng danh sách này chứng tỏ không có sự thống nhất giữa các tiêu chí thế nào là khủng bố giữa Liên hợp Quốc và một số quốc gia, giữa quốc gia này với quốc gia khác.
Xem kỹ hai bảng danh sách này sẽ nhận thấy có ảnh hưởng đáng kể với việc thao túng của Mỹ và phương Tây, theo những tiêu chuẩn kép.
Tiêu chuẩn kép được hiểu ở đây là, một tổ chức có bị liệt vào danh sách khủng bố hay không, không những phụ thuộc vào cách thức nó tiến hành mà c̣n phụ thuộc mục tiêu tấn công. Nếu là các quốc gia đối đầu th́ chưa chắc tổ chức đó bị coi là khủng bố, và ngược lại.
Một số tổ chức có nhiều phe cánh hoặc thành phần, và một hoặc nhiều thành tố trong số đó có thể được chỉ định là khủng bố trong khi những thành tố khác th́ không. Một số chính phủ th́ chỉ định các nhà nước khác là khủng bố nhà nước và/hoặc khủng bố được nhà nước bảo trợ.
Do không có sự đồng thuận quốc tế về định nghĩa khủng bố có tính pháp lư, nên danh sách này có thể không phù hợp với lập trường của một quốc gia hay tổ chức xác định, đáng chú ư là có các phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc hoặc cho quyền b́nh đẳng bị chính quyền cai trị gán là khủng bố.
Cho nên muốn liệt một tổ chức nào là khủng bố không đơn giản chỉ là đưa ra những bằng chức về mức độ man rợ, con số thương vong, đối tượng bị tấn công…. c̣n phải đưa ra nguyên nhân, động cơ, mục đích dẫn dẫn đến các hành vi bạo lực…. Nhóm ấy tên là ǵ, trụ sở ở đâu, ai là kẻ cầm đầu, tài chính do ai cung cấp….
Chuyện các chính phủ lợi dụng danh nghĩa chống khủng bố để đàn áp tiêu diệt tận gốc các phong trào phản kháng, đấu tranh đ̣i dân chủ, bất công đ̣i quyền sống là chuyện thường t́nh trên thế giới khi các quốc gia độc tài vẫn đang tồn tại.
Hai từ “khủng bố” đang bị lạm dụng, trong thế giới giữa cái thiện và cái ác luôn tồn tại song hành với nhau, nếu không phân biệt được chúng ta sẽ vô t́nh tiếp tay cho cái ác.
Khi ranh giới giữa những tổ chức lấy bạo lực là phương pháp tranh đấu, với những tổ chức tội phạm bị nhập nhèm trong hai chữ khủng bố, dẫn đến nó bị lạm dụng cho các mưu đồ chính trị của những kẻ cầm quyền, họ sẽ lấy cớ chống khủng bố để đàn áp các phong trào phản kháng chống sự áp bức của chính quyền.
CÂU CHUYỆN KHỦNG BỐ Ở VIỆT NAM.
Phiên làm việc ngày 20.6, tại New York thay mặt Bộ Công an Việt Nam, thiếu tướng Phạm Ngọc Việt, Cục trưởng Cục An ninh nội địa, đă có bài phát biểu quan trọng, nêu rơ 4 nguy cơ khủng bố từ bên ngoài, gây hại cho an ninh quốc gia Việt Nam. Đồng thời, thiếu tướng Việt cũng khẳng định hoạt động của nhóm đối tượng tấn công trụ sở chính quyền và người dân tại Đắk Lắk vừa qua là hoạt động khủng bố có tổ chức.
Cần nói rơ thêm, Liên hợp Quốc có chiến lược chống khủng bố toàn cầu, là công cụ duy nhất để tăng cường các nỗ lực quốc gia, khu vực và quốc tế nhằm chống khủng bố. Thông qua bằng sự đồng thuận vào năm 2006, tất cả các quốc gia thành viên Liên Hợp Quốc đă đồng ư với một cách tiếp cận chiến lược và hoạt động chung để chống khủng bố và Việt Nam là một thành viên.
Tất cả các Quốc gia Thành viên đều tham gia vào việc xem xét Chiến lược như một phần công việc của Đại hội đồng, bao gồm 4 trụ cột, đó là:
- Các biện pháp giải quyết các điều kiện thuận lợi cho sự lây lan của chủ nghĩa khủng bố.
- Các biện pháp pḥng, chống khủng bố.
- Các biện pháp nhằm xây dựng năng lực của các quốc gia để ngăn ngừa và chống lại chủ nghĩa khủng bố và tăng cường vai tṛ của hệ thống Liên hợp quốc trong vấn đề đó.
- Các biện pháp đảm bảo tôn trọng quyền con người cho tất cả mọi người và pháp quyền là nền tảng cơ bản của cuộc chiến chống khủng bố.
Vào năm 2023, các Quốc gia Thành viên sẽ tiến hành đánh giá lại Chiến lược lần thứ tám.
Đại hội sẽ tiến hành từ ngày 19 - 23 tháng 6 tại New York.
Đoàn Việt Nam đă đưa ra vụ Đăk Lăk vào báo cáo của ḿnh tại phiên họp ngày 20/6.
Nhóm tấn công vào hai trụ sở xă ở Đăk Lăk có được đưa vào danh sách tổ chức khủng bố của Liên hợp Quốc hay không phụ thuộc vào hồ sơ của Việt Nam gửi và kết quả đánh giá của tổ chức này (nếu Việt Nam muốn pháp lư hoá quốc tế).
Mọi sự b́nh luận, đánh giá về vụ Đăk Lăk cần có cái nh́n khách quan khoa học, nhân đạo, đạo đức, theo pháp luật quốc tế và kết luận từ các tổ chức Liên hợp Quốc v́ Việt Nam là một thành viên luôn nỗ lực “tin cậy, có trách nhiệm”.