Bán nhà Sài G̣n để sang Mỹ, Canada du học, trải nghiệm và định cư! - VietBF
 
 
 

HOME

NEWS 24h

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

Go Back   VietBF > World Box| Thế Giới > Viet Oversea|Tin Hải Ngoại


Reply
 
Thread Tools
  #1  
Old  Default Bán nhà Sài G̣n để sang Mỹ, Canada du học, trải nghiệm và định cư!
Đi nước ngoài học đă là bài toán khó, nay có nhiều người c̣n tính đến đoạn định cư. Hiện tại một số nước như Anh, Mỹ, Canada và Úc là những điểm đến hấp dẫn với các du học sinh Việt v́ lợi thế tiếng Anh. Và quan trọng du học sinh không cần biết tuổi tác 20 hay 30.

'Để học một nghề, trải nghiệm lối sống phương Tây và t́m kiếm những cơ hội mới, tôi nghĩ xứng đáng. Dù sao th́ bắt đầu ở tuổi 31 cũng sớm hơn tuổi... 39', chị Quyên chia sẻ.

Bên cạnh các học sinh được ra nước ngoài học tập rất sớm từ những năm 14-15 tuổi, không ít người ngày nay chọn cách đi làm nhiều năm, tích lũy kinh nghiệm, vốn liếng rồi mới quyết định du học ở độ tuổi mà người xưa gọi là "tam thập nhi lập".

Trong kế hoạch du học ở tuổi không c̣n trẻ, nhiều người ấp ủ hy vọng học xong ở lại làm việc, thậm chí định cư.

Bán nhà để ra đi

Chị Lê Thị Ngọc Quyên (31 tuổi, TP.HCM) vừa sang Canada hơn 1 tháng, chuẩn bị vào học kỳ đầu tiên tại ĐH Vancouver Island. Tại đây, chị sẽ "tái ngộ" ngành ẩm thực, niềm yêu thích mà chị từng muốn theo nghề nhưng bị gia đ́nh phản đối. Lúc đó, chị đánh liều nhập học Trường ĐH Mở TP.HCM với chuyên ngành không mấy vừa ư.

Tốt nghiệp, chị trở thành nhân viên cho một công ty logistics. Ṿng xoáy công việc cứ thế cuốn đi suốt gần 10 năm đến một ngày chị bàng hoàng thấy mọi thứ thật tẻ nhạt, công việc cứ lặp đi lặp lại và bản thân dường như không thể phát triển thêm. Trong những ngày "khủng hoảng", chị nhận ra t́nh yêu dành cho ngành ẩm thực vẫn vẹn nguyên. Vậy là chị thu xếp lên đường du học.


Chị Lê Thị Ngọc Quyên trong những ngày bắt đầu hành tŕnh du học - Ảnh: NVCC

Ở tuổi 31, chuyện gác lại công việc với mức lương ổn định cùng các mối quan hệ gia đ́nh hay vợ chồng, con cái để xuất ngoại học hành là cú rẽ lớn. Đó c̣n là một bài toán tài chính. Tiền học, tiền đi lại, phí visa, phí sinh hoạt... vào khoảng 800 triệu đồng được chị trích từ khoản để dành sau gần 10 năm đi làm.

"Số tiền này để học một nghề, trải nghiệm lối sống phương Tây và t́m kiếm những cơ hội mới, tôi nghĩ xứng đáng. Dù sao th́ bắt đầu ở tuổi 31 cũng sớm hơn tuổi... 39" - chị Quyên nói.

Anh Nguyễn Luân (34 tuổi, TP.HCM) cũng là một trường hợp "đổi tài sản" đi du học. Năm 2017, để có đủ chi phí cho 2 năm chương tŕnh sau đại học tại Trường Centennial College ở Toronto (Canada), anh đă bán căn nhà mà ḿnh tích góp nhiều năm. Với số tiền 1,7 tỉ đồng thu về, nhiều người đă khuyên Luân nên "rót" vào một số kênh đầu tư dễ sinh lời hoặc để du lịch, tận hưởng cuộc sống...

Chính anh Luân cũng dành nhiều thời gian đong đếm thiệt hơn. Chỉ c̣n 2 ngày máy bay sẽ cất cánh, câu hỏi liệu quyết định của ḿnh có đúng đắn dường như vẫn c̣n đâu đó trong anh. "Trở ngại lớn nhất chính là tâm lư. Tuổi 30, người ta thường có công việc ổn định, tích lũy đủ cho cuộc sống, gác lại tất cả để du học nên được xem là sự đánh đổi mạo hiểm" - anh Luân nói.

Xu hướng gia tăng

Ông Vũ Hải Trường, giám đốc chương tŕnh Việt Nam của ĐH Arizona (Mỹ), chia sẻ gần đây tỉ lệ các bạn tốt nghiệp tại Việt Nam, đi làm khoảng 10 năm rồi mới chọn học các chương tŕnh ở Mỹ đă tăng so với trước.

Nguyên nhân là v́ các chương tŕnh đại học hay sau đại học đă mở khá phong phú, người học có thể lựa chọn tùy vào mong muốn và khả năng của ḿnh. Ngoài ra, trong thế giới phẳng, tâm lư ra nước ngoài thoát khỏi "vùng an toàn" không c̣n quá phụ thuộc vào tuổi tác.

"Cùng một con đường du học nhưng có rất nhiều cách đi khác nhau. Các trường đại học đang trao cơ hội học tập, học bổng không quá khác biệt dù bạn 20 hay 30 tuổi" - ông Trường nói.

Bên cạnh đó, h́nh thức du học cũng rất đa dạng. Không ít người chọn học online vài học kỳ tại Việt Nam rồi mới chuyển tiếp đến Mỹ hoàn tất phần c̣n lại. H́nh thức này đang được ưa chuộng v́ linh hoạt cả không gian lẫn thời gian. Người học vẫn có thể ở bên gia đ́nh, đi làm tại Việt Nam, đồng thời giảm chi phí từ 3-5 lần so với du học trực tiếp.

Bà Nguyễn Lam Giang, giám đốc khu vực Đông Nam Á, ĐH Waikato (New Zealand), cho biết nhóm đối tượng tạm gác sự nghiệp để đến New Zealand du học sau 30 tuổi trong thời gian qua có chiều hướng gia tăng khi điều kiện giao lưu đă mở rộng cộng thêm nhiều sự hỗ trợ giá trị từ các trường.

Chẳng hạn với bậc PhD, học phí của các bạn được tính như của dân bản địa, khoảng 6.000 - 7.000 NZD, thay v́ theo mức phí như sinh viên quốc tế. Vợ hoặc chồng đi cùng nay cũng đă được cho phép làm việc toàn thời gian tại New Zealand thay v́ trước đây chỉ "đi theo" theo đúng nghĩa đen. Con cái của họ cũng được tạo điều kiện học các trường công lập miễn phí từ năm 3 tuổi đến hết lớp 13.

Bà Giang cho rằng nhiều đăi ngộ như trên là v́ các trường đại học ở New Zealand đang rất muốn thu hút những sinh viên quốc tế có năng lực, đặc biệt là về nghiên cứu. Do vậy, nếu các bạn sau 30 tuổi ở Việt Nam có khả năng và mong muốn, con đường du học vẫn rộng mở.

Liệu có khó ḥa nhập?

Chị Nguyễn Hoàng Trâm Anh, phó chủ tịch Hội Sinh viên Việt Nam tại Vương quốc Anh, cho rằng khoảng cách tuổi tác đôi khi cũng là một trở ngại cho các anh chị lần đầu chọn du học sau tuổi 30.

Hội sinh viên thường tổ chức nhiều hoạt động gắn kết các du học sinh, đặc biệt trong những ngày đầu nhập học. Dù vậy, phần đông những người tham gia là các bạn trẻ tuổi đôi mươi. Chênh lệch độ tuổi có thể cản trở các anh chị trong bước đầu ḥa nhập khiến những trải nghiệm của một du học sinh đôi khi không trọn vẹn như những năm 20 tuổi.

Tính kỹ nếu muốn định cư

Ông Lâm Minh Khoa, đại diện ĐH Newcastle (Úc) tại Việt Nam, cho biết phần lớn những người chọn du học sau tuổi 30 tại Úc thường muốn định cư. Thông thường, sinh viên quốc tế từ 25-35 tuổi sẽ nhận số điểm cộng định cư cao hơn những người quá 35. V́ vậy nếu xác định ở lại, cần tính toán thật kỹ các yếu tố để đủ điểm xét định cư, ngoài độ tuổi c̣n là tŕnh độ tiếng Anh, kinh nghiệm làm việc...

Anh Nguyễn Luân cho biết ḿnh sắp có thẻ xanh tại Canada. Do biết rằng càng lớn tuổi sẽ càng mất điểm khi xét cư trú, anh lên kế hoạch học dồn để hoàn tất chương tŕnh sớm nhất. Sau khi tốt nghiệp, anh được nhận vào làm kế toán tại một công ty từ tháng 3-2019. Đến nay, anh đă xong các thủ tục định cư tại Canada.

"Sau tuổi 30 dù ǵ thời gian cũng không quá dư dả. V́ thế, theo tôi, có mục tiêu rơ ràng rất quan trọng để mỗi người có cách đạt được nhanh nhất, tránh bỏ lỡ những cơ hội" - anh Luân nói.

Theo TT
VIETBF Diễn Đàn Hay Nhất Của Người Việt Nam

HOT NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOME

Breaking News

VietOversea

World News

Business News

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

History

Thơ Ca

Sport News

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

Canada Tin Hay

USA Tin Hay

Hanna
R10 Vô Địch Thiên Hạ
Hanna's Avatar
Release: 12-08-2021
Reputation: 58282


Profile:
Join Date: Dec 2006
Posts: 88,250
Last Update: None Rating: None
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	ban_nha_di_du_hoc.jpg
Views:	0
Size:	105.5 KB
ID:	1942716
Hanna_is_offline
Thanks: 11
Thanked 3,751 Times in 3,090 Posts
Mentioned: 5 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 8 Post(s)
Rep Power: 108 Hanna Reputation Uy Tín Level 8
Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8
Reply

User Tag List

Thread Tools

Những Video hay hiện nay
Best Videos around the world today
Phim Bộ Videos PC1

 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 14:59.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2024
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2024 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.06220 seconds with 12 queries