Khi đă gọi là bệnh tiểu đường tất nhiên là có liên quan đến sự trục trặc trong khâu biến dưỡng chất thành đường. Nhiều người do vậy tuy chưa có bệnh vẫnmuốn bớt món ngọt
v́ sợ bệnh hơn sợ … ma! Cẩn tắc tuy đúng là vô áy náy nhưng chỉ bấy nhiêu vẫn là chưa đủ để cầm chân
"cơn đại dịch của thế kỷ"! Kiêng đường đến phát thèm nhưng nếu cuộc sống tẩm đầy stress th́ bệnh tiểu đường không mời cũng sẽ chực chờ ngoài cửa. Bằng chứng là có nhiều người không hề
"hảo ngọt" theo nghĩa đen nhưng vẫn
"dính bệnh" mới đau!
(Minh họa)
Chuyện ǵ cũng có lư do để lư giải. Nhờ tiến bộ nhảy vọt trong mô h́nh nghiên cứu, người bác sĩ bây giờ đă hiểu rơ hơn về giấc ngủ. Giá trị của giấc ngủ không chỉ khu trú trong phạm vi phục hồi. Giấc ngủ là khoảnh khắc vô cùng quan trọng v́ đó là lúc cơ thể thể hiện nhiều hoạt động đa dạng, tâm lư cũng như sinh lư, để chủ động bảo vệ sức khỏe.
Một giấc ngủ đầy đủ chất lượng thậm chí là một trong các yếu tố quyết định để pḥng ngừa nhiều bệnh chứng nghiêm trọng. Bằng chứng là k
háng thể được tổng hợp nhiều hơn, hồng cầu được tân tạo nhanh hơn, thực bào được huy động mạnh hơn, biến dưỡng được gia tốc gấp nhiều lần… trong khi gia chủ đang say giấc Nam Kha
(Minh họa)
Đi xa hơn nữa, các chuyên gia ngành nội tiết ở Hoa Kỳ c̣n chứng minh ra mối liên hệ mật thiết giữa giấc ngủ và bệnh tiểu đường. Kết quả của một công tŕnh theo dơi kéo dài hàng chục năm với cả chục ngàn đối tượng cho thấy
người nào thường ngủ không đủ 5 giờ đồng hồ mỗi đêm dễ bị bệnh tiểu đường khi vượt qua độ tuổi 40, nếu so sánh với nhóm đồng niên ít khi mất ngủ.
Lư do rất đơn giản. Cảm giác mỏi mệt do ngủ không đủ giấc khiến cho hệ thần kinh hiểu lầm là cơ thể bị thiếu năng lượng. Tuyến yên khi đó sẽ ra lệnh cho tụy tạng phóng thích nội tiết tố
insulin nhiều hơn nhằm biến chất đường để sinh ra năng lượng. Thật không sai về mặt cơ chế và tác dụng nhưng nếu t́nh trạng này cứ lập đi lập lại quá thường xuyên do nạn nhân đang thiếu ngủ th́ tụy tạng đến lúc nào đó phải bị kiệt quệ. Bệnh tiểu đường khi đó sẽ là
"bất chiến tự nhiên thành".
Nên trành ăn nhiều doughnut v́ có chưa nhiều đường "hóa học" (hay c̣n gọi là "chất ngọt nhân tạo")
Thêm vào đó là tác dụng tự tăng đường huyết của tuyến thượng thận dù cho nạn nhân suốt đêm không ăn nhưng vẩn ngủ không yên do đưa quá nhiều công việc, nỗi lo, tính toán vào trong giấc ngủ. Đây chính là đ̣n bẩy khiến cho con người phải đồng hành với stress và sớm trở thành khách hàng thân thiết của khoa nội tiết. Bệnh tiểu đường loại này càng khó chữa v́ bên cạnh sự rối loạn biến dưỡng c̣n là bàn tay đánh lén của sự căng thẳng thần kinh!
Ai cũng hiểu rằng,
"Ăn được ngủ được là tiên, không ăn không ngủ mất tiền thêm lo". Không riêng ǵ bệnh tiểu đường, nhiều căn bệnh khác không kém phần nghiêm trọng sở dĩ được phát tán ra, từ chứng cao huyết áp bước qua sự trầm cảm, chỉ v́ nạn nhân nhiều đêm không trọn giấc nồng do bàn tay đánh bồi suốt đêm của stress.
Có nhiều khi vấn đề sẽ trở nên phức tạp một cách oan uổng chỉ v́ một điểm khởi đầu tương đối đơn giản nhưng lại không được giải quyết rốt ráo. Vướng bệnh tiểu đường v́ ngủ không ngon, ngủ không đủ là một dẫn chứng rơ hơn là ban ngày!
(Minh họa)
Nhưng nói như vậy, không có nghĩa là phải trả giá quá cao v́ phản ứng phụ của thuốc ngủ loại hóa chất tổng hợp. Bác sĩ ở Âu Mỹ, nơi chắc chắn không thiếu các loại thuốc đặc hiệu, ắt hẳn có lư do chính đáng khi đồng ḷng trở về với hoạt chất sinh học như l
actium, melatonin, valeriana, gaba (Gamma aminobutyric acid)… để có an toàn tuyệt đối khi phải sử dụng dài lâu, thay v́ chỉ có an thần một chiều, thay v́ mua giấc ngủ tạm bợ gượng ép dù biết là trái ngược với quy luật của thiên nhiên.
B/S. Lương Lễ Hoàng