Trung Quốc quyết thực hiện dă tâm trên Biển với tham vọng đứng đầu thế giới - VietBF
 
 
 

HOME

NEWS 24h

DEM

GOP

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

Go Back   VietBF > World Box| Thế Giới > World News|Tin Thế Giới > World News |Tin Thế Giới 2006-2019


 
 
Thread Tools
  #1  
Old  Default Trung Quốc quyết thực hiện dă tâm trên Biển với tham vọng đứng đầu thế giới
Tàu Hải Dương Địa chất 8 của Trung Quốc khảo sát trái phép trong vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam. Ngăn cản hoạt động khai thác dầu của Việt Nam và các quốc gia láng giềng. Trung Quốc ở Biển Đông "cố sống, cố chết" để thực hiện dă tâm trở thành siêu cường quốc của ḿnh.

Sáng 6.10, Viện Nghiên cứu chính sách luật pháp và phát triển (PLD) thuộc Liên hiệp Các hội khoa học kỹ thuật VN tổ chức tọa đàm khoa học “Vùng biển băi Tư Chính và luật pháp quốc tế”. Theo các chuyên gia tại tọa đàm, trước những hành vi xâm phạm vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa của VN, điều VN cần làm là khởi kiện hoặc đưa Trung Quốc ra Hội đồng bảo an LHQ.

Giẫm đạp lên luật pháp quốc tế

Phát biểu tại tọa đàm, thiếu tướng Lê Văn Cương, nguyên Viện trưởng Viện Chiến lược (Bộ Công an), nhấn mạnh t́nh huống hiện nay (nhóm tàu Hải Dương Địa chất 8 xâm phạm ở khu vực băi Tư Chính) nguy hiểm hơn việc Trung Quốc năm 2014 đưa giàn khoan Haiyang Shiyou-981 xâm phạm chủ quyền VN trên Biển Đông. Bởi v́ khu vực băi Tư Chính, hay rộng hơn là vùng biển nam Biển Đông, vốn hoàn toàn nằm trong vùng 200 hải lư đặc quyền kinh tế và thềm lục địa VN, tính từ đất liền.

Trung Quốc có nhiều luận điệu về vấn đề Biển Đông. Trong đó, luận điệu quần đảo Trường Sa thuộc về Trung Quốc, là “2 lần sai”, theo thiếu tướng Lê Văn Cương. Cái sai thứ nhất, là theo Công ước LHQ về luật Biển (UNCLOS) 1982, quần đảo Trường Sa không được hưởng quy chế quốc gia quần đảo, nên không có vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa 200 hải lư. Và cái sai thứ hai, đương nhiên, là quần đảo Trường Sa không thuộc về Trung Quốc. VN có đầy đủ bằng chứng lịch sử và pháp lư để khẳng định chủ quyền với quần đảo này.

Nhiều năm qua, Trung Quốc có rất nhiều luận điệu ngang ngược để đ̣i độc chiếm Biển Đông. Trong đó, theo một số nhà nghiên cứu trong nước và quốc tế, th́ yêu sách “Tứ Sa” là nguy hiểm hơn cả, bởi phạm vi của nó c̣n rộng lớn hơn nhiều so với yêu sách đường 9 đoạn - vốn đă chiếm tới 80% Biển Đông. Minh chứng là vùng hoạt động của tàu Hải Dương Địa chất 8 hiện không nằm trong phạm vi đường 9 đoạn, nhưng nó lại nằm trong yêu sách “Tứ Sa”. Đến thời điểm này, cả Ngoại trưởng Trung Quốc Vương Nghị và người phát ngôn Bộ Ngoại giao của nước này Cảnh Sảng đều đă khẳng định yêu sách “Tứ Sa”, thể hiện rơ dă tâm biến Biển Đông thành “ao nhà”.

Theo yêu sách này, Trung Quốc tuyên bố chủ quyền với 4 nhóm cấu trúc ở Biển Đông mà họ gọi là “Tứ Sa”, trong đó có quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa của VN. Trung Quốc yêu sách các cấu trúc này là một thực thể pháp lư đơn nhất, đủ điều kiện để có đường cơ sở thẳng bao quanh. Từ đó, Bắc Kinh có thể thiết lập vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa riêng của quần đảo, chồng lấn với vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa của VN, tính từ đất liền.

Cùng với đó, Trung Quốc cũng yêu sách cả chủ quyền với các thực thể ngầm, như băi Tư Chính của VN. Yêu sách của Trung Quốc là trong khu vực này, VN không có quyền khai thác, quản lư và bảo vệ tài nguyên mà phải “gác tranh chấp cùng khai thác” với Trung Quốc.

Với luận điệu như vậy, Trung Quốc có dă tâm biến vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa của VN trở thành vùng chồng lấn, tranh chấp và lao vào đ̣i quyền “cùng khai thác”; trong khi theo UNCLOS 1982, đó là đặc quyền, độc quyền của VN. UNCLOS 1982 quy định ngay cả nếu VN không tiến hành khảo sát, thăm ḍ, khai thác tài nguyên ở vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa của ḿnh, th́ cũng không một quốc gia nào khác có thể tiến hành các hoạt động này mà không có sự cho phép rơ ràng của VN. Yêu sách này giẫm đạp lên luật pháp quốc tế.

Theo luật sư (LS) Hoàng Ngọc Giao, Viện trưởng PLD, UNCLOS 1982 đă quy định chỉ có quốc gia quần đảo mới có quyền thiết lập đường cơ sở quần đảo bao quanh và từ đó thiết lập vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa riêng. Quy định của UNCLOS cũng như khái niệm quốc gia quần đảo đă loại trừ khả năng Trung Quốc có thể áp dụng quy chế quần đảo với “Tứ Sa”; chưa kể đến cái gọi là “Tứ Sa” đó không phải chủ quyền của Trung Quốc.

Phán quyết của Ṭa Trọng tài năm 2006 cũng đă khẳng định Trung Quốc không phải quốc gia quần đảo nên không có quyền thiết lập đường cơ sở thẳng bao quanh quần đảo Trường Sa để mà đưa ra yêu sách.

Đưa Trung Quốc ra Hội đồng Bảo an
Tuy nhiên, vấn đề là dă tâm của Trung Quốc với Biển Đông sẽ không dừng lại. Theo ông Trương Triều Dương, nguyên Đại sứ VN tại Philippines, làm chủ Biển Đông sẽ là điều Trung Quốc “cố sống, cố chết” làm, v́ đó là con đường duy nhất để Trung Quốc trở thành cường quốc trên biển, cơ sở quan trọng cho tham vọng cường quốc đứng đầu thế giới.

Có thể đề nghị Hội đồng Bảo an LHQ yêu cầu tham vấn pháp lư đối với ICJ về áp dụng và giải thích UNCLOS tại Biển Đông. Nếu có được một câu trả lời của ICJ th́ nó có giá trị pháp lư mang tính toàn cầu, c̣n hơn cả Ṭa trọng tài quốc tế (PCA), chỉ có ư nghĩa giữa 2 nước (bên khởi kiện và bên bị kiện)

LS Hoàng Ngọc Giao, Viện trưởng Viện Nghiên cứu chính sách luật pháp và phát triển

Ngoài việc Biển Đông là con đường hàng hải lớn nhất nh́ thế giới, là băi đánh cá lớn nhất thế giới, bể chứa dầu mỏ, th́ Đại sứ Trương Triều Dương cho rằng đáy Biển Đông có một trữ lượng đất hiếm cực kỳ lớn mà nếu Trung Quốc chiếm được, đồng nghĩa với việc sẽ nắm giữ toàn bộ trữ lượng đất hiếm trên thế giới. Điều này đồng nghĩa với việc nắm được “cổ họng” của tất cả các nước, đặc biệt là các quốc gia phát triển. Thêm vào đó, các rănh sâu ở khu vực quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa của VN cũng là nơi lư tưởng để tàu ngầm hoạt động.

Những phân tích trên đây cho thấy VN cần có những hành động tiếp theo, và theo nhiều chuyên gia, đó là con đường khởi kiện.

Theo LS Hoàng Ngọc Giao, Trung Quốc đă vi phạm Hiến chương LHQ, và điều VN có thể làm là đưa Trung Quốc ra Hội đồng bảo an (HĐBA) LHQ. “Hiến chương LHQ nói rất rơ mà đây là một nguyên tắc cơ bản của luật pháp quốc tế, là các quốc gia thành viên LHQ từ bỏ đe dọa bằng vũ lực hoặc sử dụng vũ lực trong quan hệ quốc tế để chống lại quyền bất khả xâm phạm và toàn vẹn lănh thổ của mỗi quốc gia. Hành vi của Trung Quốc ở Biển Đông từ trước đến nay, và đặc biệt sự việc hiện nay ở băi Tư Chính, là hành vi vừa đe dọa dùng vũ lực, vừa dùng vũ lực bằng việc các tàu hải cảnh, dân binh... vào vùng đặc quyền kinh tế của VN. Phản ứng của quốc tế cũng nh́n nhận đây là hành vi đe dọa ḥa b́nh, thách thức an ninh khu vực và vi phạm nguyên tắc cơ bản của luật pháp quốc tế. Trung Quốc cũng không chỉ xâm phạm vùng biển VN, mà c̣n cả vùng biển của Malaysia và Philippines”, LS Giao nói.

Chưa kể, theo LS Giao, hành động tôn tạo các đảo, băi đá ngầm mà Trung Quốc xâm chiếm trái phép cũng gây thiệt hại rất lớn cho tài nguyên môi trường biển, v́ đây cũng là lư do có thể kiện Trung Quốc ra ṭa.
“VN cần tận dụng cơ chế của HĐBA, theo Hiến chương LHQ từ điều 33.1 - 33.4 và điều 35, HĐBA có thẩm quyền theo đề nghị của các quốc gia xem xét những t́nh huống đe dọa ḥa b́nh, an ninh khu vực, quốc tế. Đây là một cơ chế chúng ta cần tận dụng. Cần đưa câu chuyện về hành vi dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ lực ở Biển Đông ra trước HĐBA LHQ”, ông Giao khuyến nghị và cho rằng cơ hội đang đến bởi VN là Ủy viên không thường trực của HĐBA nhiệm kỳ 2020 - 2021.

Mặc dù một số chuyên gia am hiểu Hiến chương LHQ cho rằng Trung Quốc là Ủy viên Thường trực HĐBA và có quyền Veto (quyền phủ quyết), nhưng theo LS Giao, VN không nhất thiết phải hướng tới một nghị quyết của HĐBA về vấn đề Biển Đông (mà Trung Quốc có quyền phủ quyết), chỉ cần đưa được vấn đề này ra chương tŕnh nghị sự của HĐBA.

“Theo điều 27.2 của Hiến chương th́ những vấn đề thuộc về thủ tục không cần áp dụng cơ chế Veto, cho nên chỉ cần 9/15 thành viên đồng ư là có thể đưa vào chương tŕnh nghị sự của Hội đồng. Theo tôi, đây là biện pháp cấp bách nhất hiện nay trước t́nh h́nh băi Tư Chính. Làm được điều này, vấn đề Biển Đông sẽ được quốc tế hóa, người ta phải thảo luận thực sự, phải nêu đích danh Trung Quốc, nêu hành vi của Trung Quốc, để Trung Quốc không c̣n dùng truyền thông, tiền bạc lu loa lên đó là khu vực tranh chấp”, ông Giao khuyến nghị.

Ông Giao c̣n cho rằng đây cũng là một biện pháp ngoại giao, v́ theo Hiến chương LHQ và cơ chế của Ṭa án công lư quốc tế (ICJ), th́ 2 cơ quan của LHQ có quyền trưng cầu ư kiến pháp lư (legal opinion) của ICJ là HĐBA và Đại hội đồng LHQ, trong khi các nước thành viên không được lấy ư kiến trực tiếp.

“Có thể đề nghị HĐBA LHQ yêu cầu tham vấn pháp lư đối với ICJ về áp dụng và giải thích UNCLOS tại Biển Đông. Nếu có được một câu trả lời của ICJ th́ nó có giá trị pháp lư mang tính toàn cầu, c̣n hơn cả Ṭa trọng tài quốc tế (PCA), chỉ có ư nghĩa giữa 2 nước (bên khởi kiện và bên bị kiện)”, ông Giao nhận xét.
VIETBF Diễn Đàn Hay Nhất Của Người Việt Nam

HOT NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOME

Breaking News

VietOversea

World News

Business News

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

History

Thơ Ca

Sport News

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

Canada Tin Hay

USA Tin Hay

nguoiduatinabc
R10 Vô Địch Thiên Hạ
Release: 10-07-2019
Reputation: 21780


Profile:
Join Date: Apr 2016
Posts: 75,011
Last Update: None Rating: None
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	da-tam-bat-tan-cua-tq-o-bien-dong_lbyj.jpg
Views:	0
Size:	68.2 KB
ID:	1464868
nguoiduatinabc_is_offline
Thanks: 168
Thanked 5,225 Times in 4,228 Posts
Mentioned: 4 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 27 Post(s)
Rep Power: 85 nguoiduatinabc Reputation Uy Tín Level 7nguoiduatinabc Reputation Uy Tín Level 7
nguoiduatinabc Reputation Uy Tín Level 7nguoiduatinabc Reputation Uy Tín Level 7nguoiduatinabc Reputation Uy Tín Level 7nguoiduatinabc Reputation Uy Tín Level 7nguoiduatinabc Reputation Uy Tín Level 7nguoiduatinabc Reputation Uy Tín Level 7nguoiduatinabc Reputation Uy Tín Level 7nguoiduatinabc Reputation Uy Tín Level 7nguoiduatinabc Reputation Uy Tín Level 7nguoiduatinabc Reputation Uy Tín Level 7nguoiduatinabc Reputation Uy Tín Level 7nguoiduatinabc Reputation Uy Tín Level 7
 
User Tag List

Thread Tools

Những Video hay hiện nay
Best Videos around the world today
Phim Bộ Videos PC1

 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

DEM

GOP

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 14:11.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2024
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2024 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.06690 seconds with 12 queries