Ông Trump đang liên tiếp tạo ra những dấu ấn riêng của ḿnh trong những ngày đầu trúng cử tổng thống tới giờ. Những ǵ ông đă làm được trong thời gian qua khiến không ít người ngỡ ngàng. Đây thực sự là một điều ḱ diệu mà ít ai nghĩ ông Trump có thể làm được cho đất nước Mỹ.
Tổng thống Mỹ mới đắc cử Donald Trump ngày 12/12 đă có những tuyên bố chỉ trích các nhà thầu quốc pḥng, gần đây nhất là tuyên bố cho rằng chương tŕnh máy bay chiến đấu F-35 của Lockheed Martin là quá đắt đỏ.
Sức ép từ ông Trump
B́nh luận mới nhất của ông Trump dấy lên lo ngại rằng chính phủ mới sẽ làm giảm lợi nhuận của các nhà thầu quốc pḥng cũng như cắt giảm mạnh hơn nữa ngân sách liên bang, đe dọa cắt giảm việc làm tại Mỹ dù trước đó ông Trump đă hứa hẹn sẽ đẩy mạnh công ăn việc làm.
"Chương tŕnh F-35 và giá của nó đang ngoài tầm kiểm soát. Hàng tỷ USD có thể được tiết kiệm dành cho quân đội và những hạng mục mua sắm khác sau ngày 20/1", ông Trump chia sẻ trên Twitter.
Chiến đấu cơ F35 tân tiến và đắt đỏ nhất trong lịch sử. (Nguồn: AP)
Tuần trước, ông Trump cũng đă chỉ trích Boeing Co với b́nh luận về giá cả "mất kiểm soát" của các máy bay Không lực 1 mới, kêu gọi chính phủ "Hủy đặt hàng!"
Trong khi đó, các phụ tá của Tổng thống Mỹ mới đắc cử cũng cho biết ông dự định sẽ tiếp tục đẩy mạnh việc cắt giảm chi phí trang thiết bị quân sự.
Trọng tâm của chính quyền mới có thể sẽ "rất rộng và ảnh hưởng đến tất cả các hoạt động của chính phủ, chúng ta đang hướng tới việc t́m cách đạt được những thỏa thuận tốt hơn", phát ngôn viên của nhóm chuyển giao Trump Jason Miller nói.
“Nội chiến” Quốc hội
B́nh luận của ông Trump về F-35 đă nhận được sự ủng hộ của Chủ tịch Ủy ban Quân vụ Thượng viện Mỹ John McCain, người trước đây đă từng đă lên tiếng ủng hộ cho các máy bay này. Dù Tổng thống không thể hủy bỏ một chương tŕnh sau khi ngân sách đă được phân bổ, ông có thể yêu cầu mua ít hơn.
"Ông ấy có thể giảm việc mua sắm theo thời gian, vào năm tới, chúng ta sẽ xem lại điều này một lần nữa," ông McCain nói với Reuters.
Tuy nhiên, động thái từ Trump đă dấy lên sự tức giận từ những nghị sĩ khác trong Quốc hội. Thượng nghị sĩ Dân chủ Richard Blumenthal từ Connecticut, quê nhà của hăng sản xuất động cơ F-35 Pratt & Whitney, cho biết các chương tŕnh này tạo ra 2.000 việc làm cho Pratt và hàng ngàn người tại các nhà cung cấp khác.
"Ư kiến cho rằng chi phí này ngoài tầm kiểm soát rơ ràng là sai lầm," ông nói. Ông Trump nên "t́m hiểu thêm về thực tế" trước khi thảo luận "cắt giảm tùy tiện chương tŕnh này," ông nói thêm.
Cổ phiếu Lockheed đă giảm 2,5% sau khi giảm 5,4% trước đó. Cổ phiếu của General Dynamics, Northrop Grumman, BAE và Raytheon cũng giảm, trong khi United Technologies và cổ phiếu của Boeing cao hơn một chút.
Trên đây đều là những nhà thầu quốc pḥng hàng đầu nước Mỹ - một nền tảng vững chắc cho phép Washington tiến hành các hoạt động quân sự trên toàn cầu cũng như góp phần bảo đảm nước Mỹ là lực lượng quân sự chiếm ưu thế nhất trong lịch sử.
Tham vọng chấn chỉnh nền quốc pḥng
F-35 cho tới nay đă gặp phải nhiều vấn đề khi trước đó người phụ trách mua sắm vũ khí tại Lầu Năm Góc đă từng nói rằng quyết định sản xuất máy bay này trước khi hoàn tất là hành động “sơ suất”.
Điều này đă kéo theo sự điều chỉnh và leo thang về giá cả ước tính khoảng 400 tỷ USD - khiến F-35 trở thành loại vũ khí đắt đỏ nhất trong lịch sử.
Dù các nhà kiểm tra vũ khí của Lầu Năm Góc đă tiếp tục chỉ trích F-35 – tuy nhiên, các chiến đấu cơ hiện đại này vẫn đang được sử dụng trong lực lượng thủy quân lục chiến và không quân Mỹ cũng như 6 quốc gia khác như Austrlia, Anh, Na Uy, Italy, Hà Lan và Israel. Nhật Bản đă nhận được máy bay phản lực đầu tiên F35 vào tuần trước, theo một phát ngôn viên của chương tŕnh vũ khí này cho biết.
Người đứng đầu chương tŕnh F-35 của Lockheed, Jeff Babione ngày 12/12 cho biết tập đoàn này đă đầu tư hàng triệu USD để giảm giá thành của F35 đến 60% từ ước tính ban đầu.
Lầu Năm Góc đang phải trả khoảng 102 triệu USD cho mỗi chiếc F35-A thông thường, theo các nguồn tin thân cận. Trong khi đó, việc tiết kiệm chi phí sẽ khiến nảy sinh và lộ ra thêm nhiều lỗi kĩ thuật.
Trên thực tế, Mỹ không thể đảo ngược một chương tŕnh lớn như vậy – với sự tham dự của nhiều nhà thầu trong nước và 8 quốc gia đối tác, nhà phân tích Peter Arment của Baird Equity Research cho biết trong một lưu ư ngày 12/12.
"Tuy nhiên, đây có thể ... là một thông điệp gửi tới ngành công nghiệp (quốc pḥng) về nguy cơ rủi ro nhiều hơn trong việc san sẻ chi phí", ông nói.