Không chỉ hữu dụng trong gia đ́nh, một bộ sơ cứu đầy đủ nên có mặt trên ô tô trong mọi hành tŕnh để đề pḥng những rủi ro không chỉ đến từ va chạm giao thông, mà c̣n từ vô vàn t́nh huống trong quá tŕnh di chuyển cũng như trong các hoạt động ngoài trời.
Với không gian hạn chế của ô tô, bộ sơ cứu “di động” không cần quá phức tạp như bộ sơ cứu ở nhà, nhưng vẫn nên có những thứ cần thiết như sau.
1. Dung dịch sát trùng
Một số loại dung dịch sát trùng có thể bao gồm thuốc giảm đau nhẹ, thuốc kháng khuẩn. Mang theo khăn lau sát trùng riêng lẻ cũng là lựa chọn tốt, bởi chúng có thể được tận dụng lau tay trước và sau khi thực hiện sơ cứu. Không mang các chai cồn 90 độ dung tích quá lớn để tránh nguy cơ cháy.
2. Băng dính
Loại băng này có nhiều h́nh dạng và kích cỡ để phù hợp với mọi kích thước hoặc loại chấn thương trên bất kỳ bộ phận nào của cơ thể. Lưu ư chọn loại băng không thấm nước hoặc có thuốc kháng khuẩn tích hợp.
3. Thuốc mỡ kháng sinh, kháng khuẩn
Các loại thuốc kháng khuẩn sẽ rất cần thiết sau khi vết thương hở đă được rửa bằng dung dịch.
4. Băng gạc vô trùng và băng y tế
Đây là thứ không thể thiếu trong bất kỳ bộ vật dụng sơ cứu nào. Người dùng có thể sử dụng chúng để cầm máu hoặc băng vết thương mà băng dính không phù hợp. Trước tiên, bạn hăy bôi thuốc mỡ kháng khuẩn lên vết thương, sau đó dùng băng để giữ gạc tại chỗ. Lưu ư nên cất trữ một vài loại gạc và băng có kích thước khác nhau để tiện sử dụng.
5. Kéo
Một chiếc kéo tốt có rất nhiều công dụng đối với các hoạt động sơ cứu, từ cắt miếng gạc và cắt độ dài của băng dính y tế đến cắt quần áo khi cần. Người dùng nên “đầu tư” một chiếc kéo y tế cong nhỏ thay v́ các loại kéo văn pḥng thông thường, bởi chúng bền, ít bị bám bẩn hay gỉ sét, đồng thời dễ thao tác với các vật liệu y tế hơn.
6. Gói chườm lạnh tức thời
Do việc mang đá lạnh trong bộ sơ cứu là bất khả thi, người dùng có thể tích trữ túi chườm lạnh tức thời. Loại túi này có thể đóng băng khi hóa chất bên trong được kích hoạt (thường bằng cách lắc hoặc uốn cong túi). Cần lưu ư rằng hầu hết túi lạnh trên thị trường chỉ có thể sử dụng một lần.
7. Băng đàn hồi
Loại vải co giăn này có nhiều ứng dụng trong sơ cứu. Nó có thể quấn chặt vết thương để giúp giảm sưng, giữ băng tại chỗ. Một số băng chun có thể đi kèm với móc kim loại giúp cố định, nhưng thông thường những loại băng dán velcro sẽ tiện dụng hơn rất nhiều.
8. Găng tay y tế dùng một lần
Găng tay rất quan trọng trong việc bảo vệ cả người thực hiện sơ cứu lẫn vùng thương tích khỏi vi khuẩn, vi trùng có hại. Lưu ư rằng một số người bị dị ứng với latex, một chất liệu thường được sử dụng để làm găng tay dùng một lần. Để an toàn, hăy mang theo găng tay không phải cao su làm bằng nitrile hoặc neoprene.
9. Nhíp
Công cụ này rất hữu ích để nhổ các mảnh vụn, gai côn trùng đốt... ra khỏi vết thương. Có rất nhiều lựa chọn, nhưng nhíp mũi nhọn được làm từ thép không gỉ đặc chủng dùng cho phẫu thuật là một lựa chọn tốt cho bộ dụng cụ sơ cứu.
10. Chai bôi điều trị các vết côn trùng đốt, cắn
Để giảm ngứa (không chỉ do bọ cắn mà c̣n từ các loại cây cỏ), hăy chuẩn bị kem dưỡng da calamine hoặc kem hydrocortisone, thuốc mỡ hoặc kem dưỡng da. Bạn cũng nên trang bị bút tiêm thuốc tự động pḥng sốc phản vệ trong bộ dụng cụ để dùng khi ai đó trong nhóm bị dị ứng với ong hoặc các loại côn trùng khác.
Lưu ư rằng nhiều ô tô hiện nay - đặc biệt là các mẫu xe sang - thường kèm sẵn các bộ sơ cứu. Hăy đọc kỹ hướng dẫn sử dụng của xe để xác định vị trí của chúng, cũng như danh sách các thành phần, sau đó chủ động điều chỉnh theo ư muốn. Các loại hóa chất, như nước sát trùng, luôn có hạn sử dụng, do đó cần được thay thế định kỳ. Ngoài ra, trên ô tô cá nhân nên có thông tin liên hệ bác sĩ riêng, thậm chí tài liệu thông tin y tế cơ bản của gia đ́nh và người thân, qua đó giúp các nhân viên y tế xử lư rủi ro hiệu quả và nhanh chóng hơn.