Công ty Rosoboronexport (thuộc Tổng công ty nhà nước Rostec) đă bắt đầu quảng bá trạm radar cơ động Prima ra thị trường bên ngoài.
"Chúng tôi đang bắt đầu quảng bá radar Prima cơ động, có khả năng độc đáo phát hiện hiệu quả các mục tiêu hiện đại, bao gồm cả bất kỳ máy bay nào chế tạo theo công nghệ tàng h́nh", Alexander Mikheev, Tổng giám đốc Rosoboronexport, Phó chủ tịch Liên minh Kỹ thuật Nga, cho biết.
Ông Mikheev cho biết thêm, Prima được trang bị thiết bị định vị vệ tinh hiện đại đọc được tín hiệu của cả 2 hệ thống: GLONASS và GPS.
Prima phát hiện các đối tượng trên bầu trời thuộc nhiều thể loại khác nhau (bao gồm các đối tượng tốc độ thấp, tàng h́nh theo công nghệ Stealth), xác định tọa độ và quốc tịch của chúng, theo dơi, cung cấp thông tin radar cho đồng đội xử lư (ví dụ: tới các trạm chỉ huy tên lửa pḥng không, sân bay).
Có khả năng hoạt động trong điều kiện bị gây nhiễu, hơn nữa c̣n có khả năng xác định hướng của các thiết bị gây nhiễu đang phát sóng. Radar Prima hoạt động trong dải mét (bước sóng 1-10 mét), nghĩa là ở tần số rất cao.
Phạm vi làm việc: từ 0,5 đến hơn 320 km, góc nh́n 45 độ. Trạm có khả năng hoạt động trên địa h́nh khó khăn, trong điều kiện thời tiết bất lợi, có tính đến sự phản xạ mục tiêu từ các vật thể xung quanh.
Mặc dù vậy vị tổng giám đốc của Rosoboronexport không tiết lộ khách hàng tiềm năng của hệ thống radar tối tân này. Nhưng điều bất ngờ theo nhận định của Giáo sư Vadim Kozulin đến từ Học viện Khoa học Quân sự Nga, Thổ Nhĩ Kỳ nhiều khả năng là khách hàng nước ngoài đầu tiên của Prima.
Theo lư giải của vị chuyên gia này, mục đích Thổ Nhĩ Kỳ bất chấp tất cả mua hệ thống S-400 và có thể cả radar Prima nhằm để đề pḥng trường hợp bị chính Mỹ hoặc NATO tấn công.
"Mỹ gọi máy bay ném bom và tấn công F-35 là một trong những loại vũ khí tinh vi nhất có khả năng phá hủy các hệ thống pḥng không S-300 và S-400. Nhưng chưa có bằng chứng nào cho điều này.
Với các tổ hợp S-400 và radar thế hệ mới của Nga, Thổ Nhĩ Kỳ sẽ tạo ra một hệ thống độc đáo có khả năng chống lại các đổi mới được đưa vào F-35. Tức là, trong trường hợp xảy ra xung đột giữa Thổ Nhĩ Kỳ và NATO, các máy bay Mỹ sẽ bị vô hiệu hóa hoàn toàn.
Thổ Nhĩ Kỳ là một quốc gia rộng lớn với tham vọng lớn, họ có thể hành động mạnh tay nếu bị dồn vào góc tường. Tổng thống Erdogan làm tất cả để tự bảo vệ ḿnh. Với hợp đồng mua S-400 từ Nga, Erdogan tạo ra chiến lược an ninh quốc gia cho nhiều thập kỷ tới", chuyên gia Nga nói.
Đây mới là mục đích chính khi Thổ quyết mua bằng được S-400 và sắm thêm radar bởi theo Bộ trưởng Nội vụ Thổ Nhĩ Kỳ, Suleyman Soylu, không lấy ǵ làm đảm bảo rằng, trong tương lai do xuất hiện những mâu thuẫn trong quan hệ với những quốc gia hiện được gọi là đồng minh trong NATO, chúng tôi không bị tấn công đường không bằng vũ khí tầm xa.
Vị bộ trưởng này cho rằng, trước đây, Thổ không chỉ không có tiền mà không có cả sức mạnh và sự tự tin. Nhưng nay mọi chuyện đă khác khi Ankara có cả hai. Họ (NATO) có thể tấn công bất cứ địa điểm nào ở Thổ Nhĩ Kỳ bằng tên lửa tầm xa.
"T́nh huống này đă được Thổ tính đến và việc mua hệ thống pḥng thủ tối tân như S-400 do Nga sản xuất là biện pháp pḥng vệ cần thiết cho kịch bản tồi tệ kiểu như vậy", Bộ trưởng Suleyman Soylu nói và cho biết thêm, đây có thể là lư do khiến cả Mỹ và đồng minh NATO t́m mọi cách buộc Thổ những thương vụ vũ khí với Nga.
Để hoàn thành nhiệm vụ của ḿnh, S-400 Thổ được trang bị công nghệ cho phép phát hiện và theo dơi các loại máy bay tàng h́nh như F-22 và F-35.
Vũ khí do Nga sản xuất đủ sức phát hiện ra loại dải sóng vô tuyến cho phép phát hiện và theo dơi các loại máy bay tàng h́nh. Ngoài ra, chúng có thể dễ dàng phát hiện và đánh chặn cả những tên lửa hành tŕnh bay cực thấp.
Vây là những tính năng tối quan trọng của loại vũ khí mà Thổ rất cần có trong trang bị và việc chỉ dùng S-400 cho những t́nh huống bị tấn công cũng đă được Tổng thống Recep Tayyip Erdogan nói đến:
"Nếu Thổ Nhĩ Kỳ bị tấn công, chúng tôi sẽ sử dụng S-400 để đối phó. Đó là lư do tại sao chúng tôi quyết định mua vũ khí này từ Nga".
VietBF @ Sưu tầm