Trung tâm sản xuất vaccine ở Anh dự kiến hoạt động từ mùa hè 2020, trong trường hợp vaccine nCoV đang nghiên cứu hoạt động hiệu quả trên người.
Alok Sharma, thư kư kinh doanh cho biết kinh phí xây dựng trung tâm sản xuất vaccine này lên đến hơn 41 triệu USD. Trung tâm có thể bắt đầu vận hành vào mùa hè này với dự kiến vaccine sẽ được đưa vào sản xuất cuối năm nay.
"Trung tâm sản xuất vaccine đang xây dựng dự kiến có khả năng sản xuất đủ liều vaccine phục vụ toàn bộ người dân Vương quốc Anh trong ṿng 6 tháng. Trong trường hợp một loại vaccine thử nghiệm thành công vào cuối năm nay, chúng ta sẽ phải chuẩn bị sẵn sàng để mở rộng sản xuất với tốc độ nhanh chóng. Cơ sở triển khai sản xuất sớm sẽ giúp đảm bảo vaccine được cung cấp rộng răi cho cộng đồng Vương quốc Anh ngay khi có thể", Sharma tuyên bố trong một cuộc họp báo.
Ông không quên ca ngợi các nhà khoa học tại Đại học Oxford và Đại học Hoàng gia London v́ những tiến bộ nhanh chóng mà họ đă đạt được với hai loại vaccine nCoV đang thử nghiệm.
Các t́nh nguyện viên đầu tiên đă nhận được vaccine Oxford và sẽ bắt đầu thử nghiệm lâm sàng vào giữa tháng 6/2020. Ảnh: PA.
Trong một báo cáo khác, Sharma cho biết một thỏa thuận cấp phép sử dụng, phân phối toàn cầu giữa Đại học Oxford và AstraZeneca đă hoàn tất kư kết. Theo hợp đồng, nếu vaccine nCoV thử nghiệm thành công, AstraZeneca sẽ làm việc để cung cấp 30 triệu liều cho Vương quốc Anh vào tháng 9/2020, với hơn 70 triệu liệu dành cho Mỹ và các quốc gia khác trên thế giới.
Vị thư kư cho biết công dân của Vương quốc Anh sẽ là những người đầu tiên được tiêm ngừa vaccine Oxford. Công bố này của ông thu hút không ít sự chú ư từ các quốc gia khác trên thế giới.
Tuần trước, hơn 140 nhà lănh đạo và chuyên gia thế giới kêu gọi vaccine nCoV trong tương lai sẽ được cung cấp miễn phí cho mọi người. Bởi không ít người lo ngại về bối cảnh các quốc gia giàu có sẽ trả tiền để được ưu tiên nhận vaccine trước.
Thủ tướng Anh Boris Johnson chia sẻ trong một bài báo xuất bản ngày 17/5 vừa qua rằng "vẫn c̣n một chặng đường rất dài để phát triển một loại vaccine hiệu quả". Ông cũng thẳng thắn nhận xét rằng có thể sẽ không tồn tại loại vaccine nCoV nào trong tương lai.
Bài báo trên cũng chỉ ra sự thay đổi về suy nghĩ lạc quan ban đầu của vị Thủ tướng. Tuần trước, Thủ tướng Anh Boris Johnson đă nhấn mạnh rằng không có ǵ đảm bảo rằng các loại vaccine đang nghiên cứu sẽ hoạt động hiệu quả. Trong khi cố vấn khoa học của ông, Patrick Vallance lại thể hiện sự lạc quan hơn khi nói rằng ông sẽ rất ngạc nhiên nếu các nghiên cứu hiện tại chẳng cho ra kết quả khả quan nào.
Trước đó, vào tháng 4, Pascal Soriot, Giám đốc điều hành AstraZeneca cho biết các nhà khoa học có thể xác nhận liệu vaccine Oxford có hoạt động hay không sớm nhất vào tháng 6 hoặc tháng 7. Sau khi tiến hành thử nghiệm vaccine trên động vật, kết quả công bố tuần trước cho thấy những con khỉ được tiêm vaccine thử nghiệm đă tạo ra kháng thể với virus trong ṿng một tháng.
Vaccine không hoàn toàn bảo vệ động vật khỏi bị lây nhiễm bệnh, song lại giúp ngăn chặn sự phát triển của SARS-CoV-2 trong cơ thể chúng. Sự phát triển này được xem là nguyên nhân gây tổn thương phổi nghiêm trọng, đă cướp đi sinh mạng của hàng trăm người trên thế giới.
"Chúng tôi chưa biết loại vaccine nào sẽ hoạt động. Nhiều khả năng ít nhất trong số những loại đang được nghiên cứu sẽ được chứng minh mức độ hiệu quả và an toàn. Song điều quan trọng nhất vẫn là có được cơ sở hạ tầng, nguồn lực sản xuất để cung cấp vaccine cho hàng chục triệu người trên toàn thế giới. Vậy nên việc mở ra một trung tâm sản xuất vaccine có là cách tốt nhất để sử dụng ngân sách hay không vẫn là một câu hỏi bỏ ngỏ", ông Stephen Evans, Giáo sư dược lư học Trường Y học Nhiệt đới và Vệ sinh London nhận định.
Sau nhiều nỗ lực nghiên cứu và thử nghiệm của các nhà khoa học Anh, Sharma vẫn cho rằng có thể không có loại vaccine nào đủ khả năng pḥng ngừa SARS-CoV-2. Dù vậy, một số loại thuốc có thể giúp chữa trị Covid-19 đă được đưa vào thử nghiệm lâm sàng ở Anh.
Hiện trên toàn thế giới đă có hơn 4,8 triệu ca nhiễm Covid-19, khiến gần 317.000 người tử vong và có trên 1,8 triệu người khỏi bệnh.
VietBF @ Sưu tầm