Hiện nay việc t́m kiếm giả pháp ḥa b́nh tại Triều Tiên mới là mối quan tâm hàng đầu của MỸ. Điều này mới đây cũng đă được ngoại trưởng Mỹ chia sẻ rơ ràng trên truyền h́nh. Nhưng để làm được điều này Mỹ cần phải kêu gọi rất nhiều nước cùng hợp tác.
Ngày 17/9, trong một lần hiếm hoi xuất hiện tại một chương tŕnh đối thoại trên truyền h́nh (chương tŕnh "Face the Nation" của kênh CBS) Ngoại trưởng Mỹ Rex Tillerson cho biết nước này đang t́m kiếm một giải pháp ḥa b́nh cho vấn đề hạt nhân Triều Tiên.
Cụ thể, ông Tillerson nói rằng, chiến lược của Mỹ là theo đuổi một "chiến dịch áp lực ḥa b́nh" đối với Triều Tiên.
Chiến lược "áp lực ḥa b́nh" này dựa trên nền tảng "4 Không": không t́m cách thay đổi chế độ ở Triều Tiên, không t́m cách làm sụp đổ chế độ ở Triều Tiên, không t́m cách thống nhất bán đảo một cách nhanh chóng và không t́m lư do để hành động quân sự với Triều Tiên.
Tuy nhiên, ông Tillerson cũng nói thêm rằng dù Mỹ rơ ràng t́m kiếm giải pháp ḥa b́nh, nước này vẫn luôn sẵn sàng sử dụng giải pháp quân sự nếu các nỗ lực ngoại giao thất bại.
"Nếu các nỗ lực ngoại giao của chúng ta thất bại, phương án quân sự là phương án duy nhất c̣n lại", Ngoại trưởng Tillerson nói.
Hiện nhiều chính trị gia Mỹ có chung nhận định rằng Triều Tiên sẽ không từ bỏ chương tŕnh hạt nhân nhưng các giải pháp ngoại giao không phải là không tồn tại.
Thượng nghị sỹ Dân chủ Dianne Feinstein của bang California đă phát biểu rằng Trung Quốc có thể sẽ ủng hộ việc Triều Tiên đóng băng chương tŕnh tên lửa (một cách có thể kiểm chứng được) nếu có điều kiện đi kèm là "không thay đổi chế độ và không chiến tranh".
"Triều Tiên sẽ không từ bỏ chương tŕnh tên lửa mà không nhận được ǵ từ bàn đàm phán", bà Dianne trả lời trên CNN.
Ông Tillerson cũng trả lời trên CBS rằng Trung Quốc, nhà cung cấp dầu thô chính cho Triều Tiên, có thể giúp gây áp lực lên B́nh Nhưỡng bằng cách cắt nguồn cung, và Nga cũng có thể ngừng việc sử dụng 30,000 lao động Triều Tiên – những người đang gửi kiều hối về nước, giúp ích cho nền kinh tế quê nhà.
|