7 vụ sáp nhập ngân hàng “đ́nh đám” nhất thế giới - VietBF
 
 
 

HOME

NEWS 24h

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

Go Back   VietBF > Others (Closed Forums) > Archive - Old News 2006-2011 (closed)

 
 
Thread Tools
Old 12-08-2011   #1
dh2003
R7 Tuyệt Đỉnh Cao Thủ
 
dh2003's Avatar
 
Join Date: Sep 2008
Posts: 9,141
Thanks: 0
Thanked 0 Times in 0 Posts
Mentioned: 0 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 0 Post(s)
Rep Power: 26
dh2003 Reputation Uy Tín Level 1dh2003 Reputation Uy Tín Level 1
Default 7 vụ sáp nhập ngân hàng “đ́nh đám” nhất thế giới

Lịch sử kinh tế thế giới đă từng chứng kiến nhiều vụ sáp nhập ngân hàng đ́nh đám mà sau đó đă tạo ra những tập đoàn tài chính hùng mạnh nhất thế giới, nhưng đôi khi cũng trở thành những quyết định sai lầm, gây tổn thất không nhỏ cho các bên tham gia.

Nhưng hơn hết là những thương vụ này đều có sức ảnh hưởng lớn đến thị trường tài chính toàn cầu.

1. NationsBank + Bank America = Bank of America


Năm 1988, thương vụ mua lại ngân hàng Bank America Corp của NationsBank đă trở thành vụ sáp nhập ngân hàng lớn nhất trong lịch sử tính tới thời điểm đó với tổng giá trị là 64 tỷ USD.

Vụ sáp nhập này có nguồn gốc từ thương vụ đổ vỡ của Bank America với D. E. Shaw & Co, một quỹ pḥng hộ lớn vào năm 1997. Vào năm đó, Bank America cho quỹ này vay 1,4 tỷ USD để quỹ này thực hiện một số các nghiệp vụ kinh doanh cho ngân hàng. Song D.E. Shaw đă gặp thua lỗ lớn sau vụ khủng hoảng trái phiếu tại Nga năm 1998 để rồi vào tháng 10 năm đó, BankAmerica bị NationsBank mua lại.

Về mặt kỹ thuật, đây là việc tập đoàn BankAmerica bị mua lại bởi NationsBank, tuy nhiên thương vụ này được thực hiện dưới h́nh thức sáp nhập và sau đó NationsBank đổi tên thành Tập đoàn Bank of America (BoA).

Ngân hàng mới sở hữu khối tài sản kết hợp lên tới 570 tỷ USD, với 4.200 chi nhánh tại 22 bang của nước Mỹ. BoA trở thành ngân hàng lớn nhất nước Mỹ tính theo vốn hóa thị trường.

Sau đó, ngân hàng này thực hiện một loạt các thương vụ mua bán sáp nhập lớn trong đó có các vụ như mua lại US Trust với giá 3,3 tỷ USD, mua ABN Amro khu vực Bắc Mỹ và LaSalle Bank với tổng giá trị 21 tỷ USD đều trong năm 2007, nâng tổng tài sản của BoA lên 1.700 tỷ USD.

2. Bank of America và Merrill Lynch


Tháng 9/2008, BoA tuyên bố ư định mua lại toàn bộ tập đoàn Merril Lynch với tổng giá trị lên tới 50 tỷ USD, biến BoA thành tập đoàn dịch vụ tài chính lớn nhất thế giới với 20.000 nhân viên môi giới chứng khoán trên toàn cầu, 2.500 tỷ USD tiền gửi khách hàng, phục vụ hơn 59 triệu khách hàng tại 150 quốc gia. Thương vụ này đă hoàn tất vào ngày 5/12/2008. Đây được coi là một trong 10 vụ sáp nhập lớn nhất thập kỷ.

Tuy nhiên, sau đó, Merril Lynch đă báo cáo khoản lỗ quư 4/2008 lên tới 21,5 tỷ USD, khiến Chính phủ Mỹ phải cân nhắc đến khả năng "giải cứu" cho chính BoA vào đầu năm 2009.

3. Chase Manhattan và JP Morgan


Tháng 9/2000, giới tài chính toàn cầu đă bị sốc trước thông tin Ngân hàng Chase Manhattan (Mỹ) mua lại JP Morgan với giá 36 tỉ USD và đổi tên thành JP Morgan Chase & Co. Thời điểm đó, người ta cho rằng Chase Manhattan đang “nuốt chửng” J.P.Morgan. JP Morgan Chase, ngân hàng sáp nhập từ hai tập đoàn khổng lồ này, trở thành ngân hàng cho các nhà tài phiệt lớn mà tên tuổi của họ làm nên sức mạnh của tầng lớp tư sản Mỹ. Vụ làm ăn này diễn ra khi cả hai tập đoàn muốn tăng sức mạnh để cạnh tranh với các đối thủ của họ. Trên thực tế, đây là một vụ làm ăn “đôi bên cùng có lợi”. Sau vụ sáp nhập, tài sản của ngân hàng hợp nhất lên tới 2.000 tỷ USD, trở thành đế chế tài chính lớn nhất tại Mỹ tính theo giá trị thị trường và cũng là quỹ đầu tư lớn thứ 2 của nước này.

4. JP Morgan Chase và Bank One Corp


Giữa năm 2004, J.P. Morgan Chase & Co. đă đồng ư mua lại Bank One Corp, ngân hàng lớn thứ sáu của Mỹ, với giá 58 triệu USD. Đây là vụ sáp nhập của hai ngân hàng lớn nhất nước Mỹ thời điểm đó, biến đế chế hợp nhất trở thành ngân hàng lớn thứ hai Mỹ, sau Citigroup, với tổng tài sản lên tới 1.100 tỷ USD và 2.300 chi nhánh trên 17 bang.

Thông qua vụ sáp nhập, Morgan Chase nắm giữ được mảng kinh doanh thẻ tín dụng hùng mạnh của Bank One Corp, hăng phát hành thẻ tín dụng lớn nhất thế giới. Năm 2010, JP Morgan Chase đứng thứ 8 trong top 10 ngân hàng tốt nhất thế giới với giá trị thương hiệu đạt hơn 13 ,39 tỷ USD.

5. HSBC và Household International


Năm 2003, HSBC, một trong những ngân hàng thương mại lớn nhất thế giới có trụ sở tại London (Anh), đă chi 15,5 tỷ USD mua lại mua lại bộ phận thẻ tín dụng Household International (Mỹ) với giá 15,5 tỷ USD và đổi tên thành HSBC Finance Corporation.

Tuy nhiên vào thời điểm đó cái tên Household International vẫn c̣n xa lạ với nhiều khách hàng, và Household International chủ yếu hoạt động trên thị trường thế chấp phẩm chất thấp, hướng tới đối tượng khách hàng có thu nhập thấp. Kể từ 2006, Household đă khiến HSBC thua lỗ 30 tỷ USD. Do hoạt động yếu kém của Household International, hiện HSBC đang t́m đối tác để bán lại.

6. UniCredit và HVB


Năm 2005, Unicredit, ngân hàng lớn nhất Italia công bố mua lại ngân hàng Bayerische Hyposvereinsbank (HVB), tập đoàn ngân hàng lớn của Đức với giá 18,6 tỷ USD (15,4 tỷ euro). Đây được coi là vụ sáp nhập ngân hàng xuyên biên giới lớn nhất châu Âu tính tới thời điểm đó. Cộng thêm vụ sáp nhập với Capitalia, ngân hàng lớn thứ 3 Italia đă đẩy giá trị vốn hóa thị trường của UniCredit đă tăng vọt từ 1,5 tỷ euro lên 37 tỷ euro (tăng gấp 22 lần) trong ṿng 13 năm.

7. Commerzbank và Dresdner


Năm 2008, tại Đức, vụ sát nhập ngân hàng được quan tâm nhất là việc Tập đoàn bảo hiểm Allianz SE đồng ư bán lại ngân hàng lớn thứ ba của nước này là Dresdner Bank cho ngân hàng lớn thứ hai là Commerzbank. Thương vụ này trị giá 14,4 tỷ USD (khoảng 9,8 tỷ euro). Đây được coi là bước đột phá sau nhiều năm do dự, và được coi là hành động tự vệ v́ với quy mô nhỏ, các ngân hàng Đức dễ bị tổn thương hơn so với các ngân hàng khác trên sân chơi toàn cầu.

Ngân hàng hợp nhất có số vốn 1.090 tỷ Euro và 12,3 triệu khách hàng. Tuy nhiên, ngân hàng mới này vẫn chỉ đứng thứ 2, sau Deutsche Bank với số tài sản ước tính khi đó khoảng 2.000 tỷ Euro.

Vụ sáp nhập này đă thúc đẩy tái cơ cấu cần thiết của toàn bộ ngành ngân hàng Đức, tạo ra một ngân hàng quốc gia lớn thứ 2 và mang lại cho các ngân hàng nguồn vốn và quy mô cần thiết để mở rộng ra nước ngoài.

Ngọc Trang
Tổng hợp
dh2003_is_offline  
Attached Images
 
 
User Tag List

Thread Tools

Những Video hay hiện nay
Best Videos around the world today
Phim Bộ Videos PC6

 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 19:02.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2024
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2024 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.08812 seconds with 14 queries