Các mặt hàng di động xách tay đang t́m lại được chỗ đứng sau thời gian không thể cạnh tranh với hàng chính hăng về giá và chất lượng cũng như các chế độ hậu măi.
Một thời huy hoàng
Thời điểm năm 2001 tới 2007 là khoảng thời gian các loại mặt hàng điện thoại xách tay có chỗ đứng khá vững chắc trên thị trường. Hầu hết di động thời điểm bấy giờ là các feature phone với mức giá hợp lư, sức mua chóng mặt do sự phát triển nóng của các nhà mạng viễn thông di động tại Việt Nam.
Lúc đó, Nokia, Samsung, Sony Ericsson là những thương hiệu hàng đầu được giới dân buôn đánh về nước bởi nó dễ dùng, dễ bán cũng như mẫu mă và giá thành đa dạng.
Các ḍng máy Nokia S40 từng thống trị thị trường bằng hàng xách tay (Ảnh: Rongbay).
Anh Linh, cựu dân buôn ĐTDĐ tại phố Đặng Dung cho biết: "
Lúc đó các đầu nậu đánh hàng chủ yếu là Nokia S40 từ nhiều mối hàng về Việt Nam. Tỷ giá lúc đó rất thấp nên hàng thường chia làm 2,3 loại với khung giá khác nhau. Hàng Sing, Malay, Quảng Châu, Thẩm Quyến... là những nguồn chủ yếu đưa về với chất lượng và giá chia thành từng thang bậc nhưng tựu trung vẫn rẻ hơn hàng chính hăng nên bán khá chạy".
Thời điểm bấy giờ, việc đi buôn bằng máy bay là chuyện b́nh thường bởi sau mỗi chuyến đi sang Singapore hay Malaysia nhập hàng th́ về Việt Nam vẫn bán có lăi. Ngoài ra, các đầu mối vận chuyển hàng vốn là tiếp viên hàng không cũng khá nhiều với mức phí rẻ nên giá các feature phone hàng xách tay rất cạnh tranh.
Thường th́ một chiếc điện thoại hàng xách tay loại 1, chuẩn nhất, có giá bán chênh khoảng 10-20% so với hàng chính hăng, tương ứng với mức tiền từ 500 đến 1 triệu đồng, đủ làm dao động người dùng.
Tuy nhiên, với việc tỷ giá ngoại tệ ngày một tăng cao, nhà nước siết chặt hải quan tại các sân bay, cùng với đó là việc các nhà sản xuất di động bắt đầu đặt hàng gia công, chế tạo từ các nước có lao động giá rẻ đă khiến hàng xách tay th́ ngày một tăng giá, trong khi hàng chính hăng giá giảm nhiều cùng chế độ bảo hành ưu việt hơn, đẩy hàng xách tay vào cảnh chợ chiều.
Vậy là hàng xách tay dần biến mất khỏi thị trường và chỉ tồn tại dưới các h́nh thức do du học sinh hay Việt kiều xách về, bán với số lượng nhỏ lẻ. Các chủ cửa hàng di động nhỏ lẻ giải thể đồng loạt do không c̣n cạnh tranh được với hàng chính hăng, cũng như sự ra mắt của hàng loạt siêu thị điện thoại di động như Netra, Viettel, Thế giới di động đă lấn át cả về uy tín lẫn giá.
Smartphone xách tay lại lên ngôi
Sau gần 4 năm ngoi ngóp, khoảng 1 năm trở lại đây, thị phần di động xách tay đang dần có những chuyển biến mới.
Lư giải v́ sao thị trường hàng xách tay ấm dần lên anh Dương Hoàng, chủ một cửa hàng di động chuyên doanh smartphone cho biết: "
Việc các hăng cho ra mắt ngày một nhiều smartphone cùng chính sách giá hợp lư tại nhiều quốc gia khiến cho việc nhập hàng dễ dàng hơn. Cùng một mẫu hàng khi lấy về Việt Nam vẫn không bị đụng với hàng chính hăng mà giá th́ lại rất mềm nên dễ tiêu thụ. Thêm vào đó, chất lượng các smartphone đều đă qua kiểm định nên không tái diễn cảnh hàng lỗi hỏng, bảo hành kém như thời các feature phone của những năm trước".
Giá smartphone xách tay có giá chênh khoảng 10 đến 20% so với hàng chính hăng nhưng đôi khi sốt hàng th́ giá thậm chí c̣n cao hơn.
Thực tế th́ hiện nay, lượng hàng smartphone về Việt Nam tương đối đa dạng từ chủng loại cho tới thương hiệu. Các ḍng máy Samsung, HTC, Motorola và thậm chí là Apple liên tục được đưa về Việt Nam với mức giá dao động từ 8 đến 16 triệu đồng, mặc dù không phải phân khúc bán chạy nhất nhưng cũng có một thị phần là người dùng trung thành.
Lấy ví dụ iPhone 4 làm điển h́nh. Nếu chờ hàng chính hăng th́ sẽ mất từ 5 đến 6 tháng mới xuất hiện chính thức tại Việt Nam. Trong khi hàng xách tay thường chỉ 2,3 tháng sau khi xuất hiện là đă dần quay về với mặt bằng chung giá hợp lư.
Chất lượng các smartphone rất tốt nên quan niệm hàng xách tay chất lượng không đảm bảo so với hàng chính hăng đă không c̣n hợp thời. Theo anh Lê Huy chủ cửa hàng ĐTDĐ xách tay cho biết: "
Smartphone được nhà sản xuất chú trọng hơn rất nhiều vào chất lượng cùng những linh kiện cao cấp. Các lô hàng smartphone xách tay về chủ yếu có xuất xứ từ Mỹ và châu Âu, UK vốn là thị trường được kiểm định rất kỹ về chất lượng nên tỷ lệ lỗi hỏng rất thấp".
Một điều dễ thấy là, ngày càng nhiều mặt hàng smartphone "hot" về Việt Nam chỉ sau 1,2 ngày ra mắt tại thị trường quốc tế. Các chủ cửa hàng không ngại nhập về mà người dùng th́ lại hào hứng xuống tiền mua để làm người đầu tiên chạm tay vào các siêu di động tạo nên một thế trận cung-cầu khá hợp lư.
Khách hàng sẵn sàng xuất tiền để mua máy nhằm thỏa măn "cơn nghiện" hi-tech với những sản phẩm độc.
Tâm lư người tiêu dùng Việt Nam hiện nay cũng không c̣n quá quan tâm nhiều về giá bởi người dùng smartphone thường là những người có thu nhập từ trung b́nh đến cao, do đó, giá có chênh lên hay chênh xuống từ vài trăm ngàn so với hàng chính hăng không c̣n là vấn đề. Quan trọng là đúng sở thích và thoả măn nhu cầu tiêu dùng đúng lúc.
Trong nhiều trường hợp, hàng xách tay c̣n thỏa măn "cơn nghiện" công nghệ của các tín đồ hi-tech. Ví dụ như những mẫu điện thoại 3D hay 4G, vốn là hàng "độc" như Sharp SH-12c,
Motorola Droid Razr hay LG Thrill 4G vẫn luôn được khách hàng đón nhận.
Trong các tháng cuối năm này, sự sôi động của thị trường smartphone với những siêu di động từ các thương hiệu nổi tiếng sẽ là "mùa gặt" cho các chủ kinh doanh mặt hàng xách tay. Các nhà phân phối nước ngoài giảm giá, kích cầu mùa mua sắm đồng nghĩa với việc nhập hàng sẽ rẻ hơn cùng các ưu đăi hấp dẫn hơn như tặng kèm phụ kiện độc đáo và chắc chắn khi về Việt Nam chúng sẽ có giá cạnh tranh hơn với hàng chính hăng, từ đó tạo nên sự lựa chọn đa dạng cho người tiêu dùng.
cnet