Trung Sĩ Hồ Ngọc Cẩn được cho theo học Khóa 2 Sĩ Quan Hiện Dịch tại Trường Hạ Sĩ Quan QLVNCH, Đồng Đế, Nha Trang.
Các tân Chuẩn Úy Đặc Biệt, trong đó có Chuẩn Úy Hồ Ngọc Cẩn tung cánh đại bàng bay đi khắp bốn phương và sau này đă trở thành những sĩ quan tài giỏi nhất của quân lực, lưu danh quân sử.
https://www.youtube.com/watch?v=fT_p7AbICl0
Chuẩn Úy Hồ Ngọc Cẩn được thuyên chuyển về Biệt Động Quân Vùng 4 Chiến Thuật Miền Tây, sau một khóa học Rừng Núi Śnh Lầy của binh chủng Mũ Nâu.
Lúc đó các đại đội BĐQ biệt lập theo lệnh của TT Diệm, đă được cải tổ và sát nhập thành các tiểu đoàn.
Khu 42 Chiến Thuật gồm lănh thổ các tỉnh :
- Phong Dinh
- Chương Thiện
- Ba Xuyên
- Bạc Liêu và An Xuyên, có hai tiểu đoàn BĐQ, mà lại là hai tiểu đoàn
lừng lẫy nhất của binh chủng. Đó là :
- Tiểu Đoàn 42 Biệt Động Quân
“Cọp Ba Đầu Rằn”, và :
- Tiểu Đoàn 44 Biệt Động Quân
“Cọp Xám”.
https://www.youtube.com/watch?v=vn9TDBeXd-Y
Chuẩn Úy Hồ Ngọc Cẩn nhận sự vụ lệnh tŕnh diện
Tiểu Đoàn 42 BĐQ và làm Trung Đội Trưởng .
Khả năng quân sự thiên bẩm, tài chỉ huy và sự chiến đấu hết sức gan dạ của Chuẩn Úy Cẩn, mà đă đem nhiều chiến thắng vang dội về cho TĐ42BĐQ,
được thăng cấp đặc cách nhiều lần tại mặt trận, đă nhanh chóng xác nhận Trung Úy tân thăng Hồ Ngọc Cẩn có khả năng chỉ huy tiểu đoàn.
Trung Úy Cẩn được bổ nhiệm làm Tiểu Đoàn Phó Tiểu Đoàn 42BĐQ, đặt dưới quyền chỉ huy của một chiến binh lừng lẫy và nhiều huyền thoại không kém ǵ Trung Úy Hồ Ngọc Cẩn là :
- Thiếu Tá Lưu Trọng Kiệt, xuất thân từ Sư Đoàn 21 Bộ Binh, với tác phong chiến đấu dũng cảm làm quân giặc kiêng sợ và thuộc cấp kính phục.
https://www.youtube.com/watch?v=5pj8Ov8hjQA
Cung cách đánh giặc như vũ băo của Trung Úy Cẩn c̣n được nhân lên thập bội , khi lời yêu cầu của ông lên cấp chỉ huy xin cho các chiến binh gốc Thiếu Sinh Quân được về chiến đấu chung với ông.
Lời yêu cầu này được thỏa măn một phần, nhưng cũng đủ để cho Trung Úy Cẩn có thêm được sức mạnh cần thiết.
Có lần ông tâm sự với một người bạn lư do này :
- “ Một là để dễ sai. Tất cả bọn cựu Thiếu Sinh Quân này đều ra trường sau tôi. Chúng là đàn em, dù tôi không phải là cấp trên của chúng, mà chúng nó lộn xộn, tôi vẫn hèo vào đít chúng nó được.
Nay tôi muốn chúng nó về với tôi, để tôi có thể dạy dỗ chúng nó những ǵ mà quân trường không dạy.
Hai là truyền thống của tôi khi ra trận là chết th́ chết chứ không lùi.
V́ vậy cần phải có một số người giống ḿnh, th́ đánh nhau mới đă. Bọn cựu Thiếu Sinh Quân đều như tôi”.
https://www.youtube.com/watch?v=vOYPCfQEVZo
Một câu chuyện dũng cảm và cảm động khác kể về
Trung Tá Hồ Ngọc Cẩn, Trung Đoàn Trưởng Trung Đoàn 15 Bộ Binh tại mặt trận An Lộc năm 1972.
Trong khi quân của Trung Đoàn 15 thuộc Sư Đoàn 9 Bộ Binh bị pháo địch nă hàng ngàn quả gh́m đầu xuống trong những hố cá nhân bên đường Quốc Lộ 13 gần thị xă An Lộc, th́ binh sĩ trung đoàn ngạc nhiên lẫn cảm kích
khi thấy vị Trung Đoàn Trưởng của họ dẫn vài người lính cũng quả cảm như vị chỉ huy
điềm tĩnh đi thẳng lưng dưới cơn hỏa pháo cường kích như băo lửa của Sư Đoàn 7 Bắc Việt từ công sự này sang hố chiến đấu kia thăm hỏi chiến sĩ, an ủi các chiến thương và khích lệ tinh thần binh sĩ.
Chiến binh Hồ Ngọc Cẩn coi thường cái chết, mà dường như cái chết cũng sợ hăi và tránh xa con người kiệt xuất ấy.
Định mệnh sẽ dành cho người một cái chết cao cả nhất, ít nhất cũng chưa phải là trong mùa hè đỏ lửa của năm 1972.
Dường như giữa Trung Tá Cẩn và cố Đại Tướng Đỗ Cao Trí có rất nhiều chất hào hùng quả cảm giống như nhau.
Đại Tướng Đỗ Cao Trí thường nói với các phóng viên ngoại quốc đi trong cánh quân của người, khi họ tỏ ḷng khâm phục người chiến binh Nhảy Dù ấy đă đứng giơ cao khẩu súng Browning thúc giục binh sĩ tiến lên, giữa những làn đạn đan chéo như vải trấu của địch quân :
- “ Nếu đạn không trúng ḿnh th́ ḿnh được tiếng anh hùng, mà nếu đạn có trúng th́ ḿnh cũng được tiếng anh hùng luôn ”!
https://www.youtube.com/watch?v=yl3vU-IpmXs
Trung tướng Đỗ Cao Trí chỉ huy đơn vị tác chiến gần biên giới Campuchia.