VietBF - View Single Post - USA Sài G̣n xếp hàng đi mua vàng
View Single Post
Old 06-15-2024   #9
Gibbs
R9 Tuyệt Đỉnh Tôn Sư
 
Gibbs's Avatar
 
Join Date: Nov 2006
Posts: 28,908
Thanks: 28,762
Thanked 18,950 Times in 8,557 Posts
Mentioned: 161 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 778 Post(s)
Rep Power: 76
Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11
Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11
Default

Kim Văn Chính: Điều hành kinh tế
1. Nội các Chính phủ được giao trọng trách điều hành kinh tế. Ví dụ, chuyện loạn thị trường vàng hiện nay là thuộc quyền và trách nhiệm của nội các. Muốn điều hành được kinh tế, nội các phải có tính chuyên nghiệp cao.
Kinh tế, dù chuyện "nhỏ" như thị trường vàng, to hơn là các cân đối kinh tế vĩ mô, to hơn nữa là hệ thống chính sách vĩ mô, to hơn nữa là quá tŕnh ổn định và phát triển kinh tế, thu nhập, việc làm... đều là các quá tŕnh phức tạp, có các quy luật khách quan tác động và điều khiển nó phải có các công cụ mang tính kỹ thuật rơ rệt. Người điều hành phải được học chuyên sâu, có kinh nghiệm và kỹ năng được gọi là tính chuyên nghiệp (giống rất nhiều nghề khác như quân đội bắn súng, công an giữ an ninh, dân vận cần thuyết phục công chúng, bán hàng cần thuyết phục khách hàng... đều cần tính chuyên nghiệp).
Do vậy, trong bộ máy Chính phủ phải có người lănh đạo chuyên nghiệp về kinh tế.
2. Lịch sử phát triển bộ máy Chính phủ ở nước ta, nhất là trong các giai đoạn chuyển đổi sang nền kinh tế thị trường từ 1985 đến nay, luôn thấy có mặt các nhà lănh đạo kinh tế chuyên nghiệp trong cơ cấu Chính phủ. Những người như Đoàn Duy Thành, Trương Đ́nh Tuyển, Vũ Khoan... đều là các lănh đạo cấp cao, đă phát huy rơ vai tṛ trong điều hành kinh tế của chính phủ.
Hồi cụ Hồ Chí Minh c̣n khiếp hơn về tính chuyên nghiệp: Cụ Hồ lặn lội t́m người có chuyên môn cao (học tử tế chứ không phải tại chức và học đều lấy bằng như cán bộ sau này), thuyết phục để họ nhận chức vụ Bộ trưởng, làm lănh đạo các định chế cần người chuyên nghiệp.
3. Chính phủ đương nhiệm có các phó thủ tướng nhưng không có ai chuyên nghiệp về tài chính - tiền tệ. Các Bộ trưởng liên quan như Tài chính, KH&ĐT, Ngân hàng Nhà nước phải nói là chưa đủ tầm và tài.
Ban Kinh tế Trung ương (đôi khi cũng có vai tṛ rất quan trọng nếu chính phủ yếu nghiệp vụ) th́ do ông Trần Tuấn Anh ất ơ phụ trách, giờ ông ấy nghỉ chức vụ rồi cũng chưa có ai lên thay?
NHƯNG: Cuộc sống nó vẫn vận động chứ không ngừng nghỉ. Và loạn thị trường vàng đang diễn ra như một thách thức.
Thị trường vàng tuy nhỏ và khu biệt, nhưng lại là một thị trường rất đặc thù, rất khó điều hành nếu không có lănh đạo chuyên nghiệp.
Trông cảnh người dân chầu trực xếp hàng xuyên đêm để mua vàng miếng SJC, thấy sao người Việt Nam ḿnh khổ thế!
Giàu rồi, mua vàng theo cây theo lượng rồi mà khổ vẫn hoàn khổ. Cái khổ đấy nó không phải do ta nghèo. Nó bắt nguồn từ tính thiếu chuyên nghiệp của lănh đạo chính phủ. Lănh đạo, công chức th́ đông quá trời đông. Vậy mà vẫn thiêu thiếu. Thiếu hẳn đội ngũ lănh đạo kinh tế chuyên nghiệp.
__________________
Gibbs_is_offline   Reply With Quote
 
Page generated in 0.04404 seconds with 9 queries