View Single Post
Old 02-07-2021   #14
hoathienly19
R5 Cao Thủ Thượng Thừa
 
Join Date: Sep 2020
Posts: 1,368
Thanks: 2,233
Thanked 1,607 Times in 742 Posts
Mentioned: 4 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 23 Post(s)
Rep Power: 7
hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7
hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7
Default BẺ TỪNG CHIẾC ĐŨA



BẺ TỪNG CHIẾC ĐŨA



Ngày 15/11/2020 Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực – RCEP đă được kư kết gồm 15 nước, trong đó có 10 ASEAN và 5 nước khác gồm :

- Tàu Cộng, Nhật, Hàn Quốc, ÚC, New Zealand.

Khối này được ví như là một TPP phiên bản Tàu.


Tất nhiên Trung Cộng sẽ đóng vai tṛ lớn nhất trong khối.

Trừ Trung Cộng ra th́ RCEP có thể được chia làm 2 nhóm như sau:

Nhóm thứ nhất là 4 quốc gia ngoài khối ASEAN . Đó là :


- Nhật, Hàn, Úc, New Zealand.

Nếu để ư kỹ th́ cả 4 quốc gia này đều là đồng minh quân sự thân cận với Mỹ, và đều là những quốc gia có nền dân chủ vững chắc không thua ǵ Úc Châu, Bắc Mỹ, Tây Âu, Bắc Âu.

Những thành tŕ dân chủ này nó gần như
miễn nhiễm với bàn tay Trung Cộng. Nếu những quốc gia này làm ăn với Tàu Cộng th́ sự ảnh hưởng của Tàu Cộng chỉ giới hạn ở lĩnh vực kinh tế và sẽ không lan sang lĩnh vực chính trị .






Nhóm thứ nh́ là 10 nước trong khối ASEAN.


Hăy để ư kỹ th́ không nước nào trong khối đồng minh thân cận với Mỹ cả.

Được biết, trong khối ASEAN hầu hết chỉ là những quốc gia hoặc dân chủ sơ khai hoặc dân chủ hạn chế hoặc hoàn toàn độc tài chứ không hề có một nền dân chủ nào trong khối này đạt mức vững chắc như 4 nước ngoài khối.






Dưới con mắt của Tàu Cộng th́ ắt hẳn họ phải phân loại để có chính sách phù hợp.


Nhóm 4 nước ngoài khối ASEAN là nhóm không thể mua chuộc, v́ thế họ chỉ thúc đẩy trao đổi kinh tế thôi không dại ǵ đầu tư vào vấn đề tác động hệ thống chính trị các nước này, điều đó chẳng khác nào húc đầu vào đá.

Nhóm ASEAN là nhóm có thể mua chuộc để tác động làm thay đổi thể chế chính trị.

Vậy nên việc Trung Cộng
dùng tiền, dùng kinh tế, và dùng t́nh báo để tác động làm thay đổi hệ thống chính trị theo hướng có lợi cho Tàu Cộng là điều có thể dễ dàng nh́n thấy.






Trong khối ASEAN th́ mỗi nước có mức độ chịu ảnh hưởng Tàu Cộng khác nhau.

Nước nào dễ tác động nhất, Tàu sẽ thực hiện trước, nước nào khó tác động th́ có chính sách lâu dài hơn.

Điều dễ thấy nhất là, trong 10 nước thuộc khối này th́ Việt Nam xem như là Trung Cộng đă bỏ túi từ lâu.

Có lẽ chính v́ vậy mà vừa rồi Bộ Trưởng Ngoại Giao Tàu Cộng - Vương Nghị đi thăm các nước ASEAN nhưng lại trừ Việt Nam.

Vương Nghị nhận lệnh của Tập đi lôi kéo những nước chưa thực sự thuộc về Tàu th́ ông ta đến một nước đă nằm trong túi như Việt Nam để làm ǵ? Chỉ tốn thời gian vô ích.











Tiếp theo sau Việt Nam là Lào và Miên, 2 quốc gia này quá yếu kề kinh tế mà mức độc lập về chính trị cực kém nên không có khả năng thoát khỏi bất ḱ một đường cước nào của Tàu Cộng.


Kế tiếp Lào và Miên là Phillipnes.



Không biết trong bầu cử tổng thống ngày 30/6/2016 ở quốc đảo này th́ Trung Cộng có tác động cho Duterte trúng cử hay không, nhưng rơ ràng với việc Duterte làm tổng thống th́ Tàu Cộng cũng lượm đẹp Phillipines.


Ngoài 4 quốc gia đă bị Tàu kiểm soát và mua chuộc như Việt Nam, Lào, Miên, Phillipines th́ quốc gia tiếp theo dễ ngă về Tàu nhất trong lúc này , đó chính là Myanmar.

Năm 2015
khi mà quốc gia này chuyển từ độc tài sang dân chủ th́ đó là cái gai trong mắt của Tập Cận B́nh.

Điều đáng nói là chính quyền dân sự của bà Aung San Suu Kyi đă nhiều lần làm cho Tàu Cộng nuốt trái đắng.






Được biết vào hồi tháng 9/2020,
ủy viên Quốc vụ viện Trung Cộng - Dương Khiết Trì đă thăm Myanmar nhằm thúc ép chính quyền bà Aung san Suu Kyi cho tiếp tục dự án Hành lang kinh tế Trung Cộng - Myanmar (CMEC) thuộc đại dự án "Vành đai - Con đường" (BRI) sau cuộc tổng tuyển cử tháng 11 tới của Myanmar.

Tuy nhiên ông Dương đă nhận thái độ ghẻ lạnh của chính quyền dân cử Myanmar.

Từ chuyến thăm này cho thấy, Trung Cộng đă lường trước khả năng thắng cử của đảng NLD.

Đây là điều có thể xác định rằng, kết quả thắng cử của đảng NLD hôm tháng 11 trước phe quân đội là không có gian lận mà là do ḷng dân Miến đang ủng hộ đảng của bà Aung San Suu Kyi.


Sau khi đảng NLD thắng cử, th́ ngay lập tức ông Vương Nghị đă đến Myanmar gặp Tổng tư lệnh quân đội Myanmar - Thượng tướng Min Aung Hlaing tại thủ đô quốc gia này.

Và kết quả là ngày 1/2/2021
tướng Min Aung Hlaing đă làm đảo chính bắt giam bà Aung San Suu Kyi và tổng thống dân cử Myint Swe.

Như vậy là việc giết chết
nền dân chủ non trẻ của Myanmar là do chính Trung Cộng chứ không ai khác.







Tính đến giờ này, có đến 50% khối ASEAN có nền chính trị lọt vào tay Trung Cộng, đó là Việt Nam, Lào, Campuchia, Phillippnies và Myanmar.

Vấn đề là quốc gia nào sẽ là nạn nhân tiếp theo của Tàu Cộng th́ hăy chờ xem ?

RCEP là một vùng đất mà Trung Cộng đă nhốt ASEAN vào đó
và lẻ từng thành viên ra bẻ như bẻ từng chiếc đũa một.

Những nền chính trị của 5 nước c̣n lại, liệu bao nhiêu nước đứng vững? Rất khó nói./.


-Đỗ Ngà-


Tham khảo:

https://www.rfi.fr/vi/ch%C3%A2u-%C3%...a-tru-viet-nam


https://tuoitre.vn/vanh-dai-con-duon...6091259273.htm


https://www.facebook.com/22845891383...1864945826215/


https://www.bbc.com/vietnamese/world-55903780


hoathienly19_is_offline   Reply With Quote
 
Page generated in 0.07908 seconds with 9 queries